Choáng trước những hiện tượng khoa học được giải mã

Trung Quốc xuất hiện

Bạn đã thấy quá trình nọc rắn tác động tới máu người hay hình ảnh tia laser xóa đi hình xăm chưa? Cùng xem thử những hình ảnh thú vị này nhé!

Tuyển tập hiện tượng khoa học đã được giải mã

Choáng trước những hiện tượng khoa học được giải mã
Định lý Pythagore trực quan: “Tổng diện tích của hai hình vuông vẽ trên cạnh kề của một tam giác vuông bằng diện tích hình vuông vẽ trên cạnh huyền của tam giác này”.

Choáng trước những hiện tượng khoa học được giải mã
Quá trình gương mặt người hình thành trong tử cung.

Choáng trước những hiện tượng khoa học được giải mã
Khi được mồi lửa Hg(SCN)2 bị phân hủy, sản phẩm chủ yếu bao gồm carbon, cùng với sulfide (II) thủy ngân, disulfua cacbon, các sản phẩm khí cyanogen độc hại và nitơ.

Choáng trước những hiện tượng khoa học được giải mã
Hình ảnh của Chrysopelea, hay thường được gọi là con rắn bay, là một chi thuộc về gia đình Colubridae.

Choáng trước những hiện tượng khoa học được giải mã
Quá trình gas bốc cháy trong một lọ thủy tinh.

Choáng trước những hiện tượng khoa học được giải mã
Đây chính là cách mà loài kiến di chuyển.

Choáng trước những hiện tượng khoa học được giải mã
Quá trình diêm bốc cháy.

Choáng trước những hiện tượng khoa học được giải mã
Khi máu tác dụng với H2O2 (tức Oxy già).

Choáng trước những hiện tượng khoa học được giải mã
Quá trình phát triển của quả dâu tây.

Choáng trước những hiện tượng khoa học được giải mã
Hình ảnh chiếu chậm khi bạn bóp một quả bóng nước.

Choáng trước những hiện tượng khoa học được giải mã
Quá trình phát triển từ nòng nọc thành ếch.

Choáng trước những hiện tượng khoa học được giải mã
Quá trình biến đổi từ thiếc trắng (beta) thành thiếc xám (alpha).

Choáng trước những hiện tượng khoa học được giải mã
Cách người dân di chuyển những bức tượng ở Đảo Phục Sinh.

Choáng trước những hiện tượng khoa học được giải mã
Thí nghiệm với khí SF6 (ở đáy hộp kính), Khí SF6 là một loại khí công nghiệp nặng hơn không khí gấp 5 lần, bền vững hơn CO2 gấp 24000 lần.

Choáng trước những hiện tượng khoa học được giải mã
Gallium trong nước nóng. Gallium hay kim loại Gali là một kim loại yếu, cứng giòn khi ở nhiệt độ thấp nhưng ở nhiệt độ hơn nhiệt độ phòng một chút (khoảng 29,8 độ C) thì sẽ tan chảy. Vì thế chúng có thể tan chảy cả trên tay người.

Choáng trước những hiện tượng khoa học được giải mã
Trái đất so sánh với hành tinh lớn nhất.

Choáng trước những hiện tượng khoa học được giải mã
Máu người khi tác dụng với nọc rắn độc.

Choáng trước những hiện tượng khoa học được giải mã
Khi một chú chó uống nước.

Choáng trước những hiện tượng khoa học được giải mã
Một ngôi sao khi bị hút vào lỗ đen vũ trụ.

Choáng trước những hiện tượng khoa học được giải mã
Làm một mô tơ đơn giản với một lõi pin đặt trên một nam châm và cuối cùng đặt mảnh dây đồng lên trên cùng.

Choáng trước những hiện tượng khoa học được giải mã
Viên clorua tác dụng với alcohol trong chai kín.

Choáng trước những hiện tượng khoa học được giải mã
Đá khô tác dụng với xà phòng rửa chén.

Choáng trước những hiện tượng khoa học được giải mã
Những viên bi nhỏ được “treo” lơ lửng giữa các tầng sóng âm.

Choáng trước những hiện tượng khoa học được giải mã
Tia laser đang xóa hình xăm.

Choáng trước những hiện tượng khoa học được giải mã
“Thánh ngụy trang”
bạch tuộc.

Choáng trước những hiện tượng khoa học được giải mã
Chuyện sẽ xảy ra khi bạn đổ nước sôi ra ngoài nhiệt độ -41 độ C.

Choáng trước những hiện tượng khoa học được giải mã
Một quả trứng khi ở đáy biển.

 

Theo Yan