Con người khiến thời tiết biến đổi khắc nghiệt hơn
Ngày 17/2, các nhà khoa học thế giới đã công bố hai nghiên cứu khoa học trên tạp chí Tự nhiên, trong đó lần đầu tiên nêu bật những bằng chứng khẳng định hoạt động của con người đã làm thời tiết biến đổi khắc nghiệt hơn trên toàn cầu trong nhiều thập kỷ qua.
Biển Bắc cực nóng nhất 2.000 năm
Luồng hải lưu chảy từ Bắc Đại Tây Dương sang Bắc cực đang có nhiệt độ nóng nhất trong hơn 2000 năm qua, theo một nghiên cứu khoa học mới được công bố.
Khai thác đất hiếm và nguy cơ gây ô nhiễm
Do việc Trung Quốc giảm bớt xuất khẩu đất hiếm, nhiều quốc gia, đặc biệt là Nhật Bản, buộc phải tìm những nguồn cung cấp khác và đây là cơ hội để Việt Nam khai thác tài nguyên này. Nhưng khai thác đất hiếm cũng chứa đựng khá nhiều nguy cơ về môi trường.
Nga có thể ‘giết chết’ Trái đất
Các nhà khoa học thế giới dự báo nước Nga sẽ có lỗi lớn trong cái chết của Trái đất nếu không tìm ra được biện pháp kịp thời và hiệu quả.
Miền Bắc tiếp tục rét hại trong một tuần nữa
Những đợt gió mùa đông bắc tràn về vào ngày mai sẽ khiến miền Bắc kéo dài những ngày rét đậm, rét hại. Vùng núi có thể có sương muối và băng giá.
Khốn đốn vì “sấm truyền” ngày tận thế
Thị trưởng một ngôi làng ở Pháp đã lên tiếng đe dọa sẽ cầu viện quân đội lập rào chắn, ngăn chặn dòng du khách đang ùn ùn đổ về đây với niềm tin rằng nơi này là địa điểm duy nhất trên Trái đất sẽ sống sót qua ngày tận thế vào năm 2012.
Công nghệ sạch đang thiếu vốn
Hiện vẫn chưa có những chính sách cụ thể khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp về đào tạo nhân lực, cho vay vốn ưu đãi…
LHQ kêu gọi các nước “khai tử” đèn sợi đốt
Liên Hợp Quốc đã kêu gọi các nước trên thế giới nên cấm sử dụng loại bóng đèn sợi đốt truyền thống nhằm đối phó với hiện tượng biến đổi khí hậu phức tạp hiện thời.
Lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính lên mức kỷ...
Tổ chức khí tượng thế giới (WMO) cho biết, trong năm qua, lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính đã đạt mức kỷ lục, đặc biệt là khí CO2 và khí methane, trong khi Trái đất không ngừng nóng lên.
Rùa tai đỏ xâm nhập hồ Gươm ngày càng nhiều
Dù thành phố Hà Nội đã có văn bản yêu cầu thu gom, tiêu hủy rùa tai đỏ, loài xâm hại nguy hiểm nhất thế giới, nhưng tại hồ Gươm và giếng Thiên Quang trong Văn Miếu - Quốc Tử Giám, loài vật này vẫn nhan nhản.
Một người tạo ra hai tấn CO 2 mỗi năm từ...
Nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Tây Ban Nha đã tính toán lượng carbon dioxide khổng lồ mà mỗi một người thải ra trong một năm thông qua việc ăn uống của họ. Đây được xem là nghiên cứu lần đầu tiên xác nhận chất bài tiết của con người khiến môi trường ô nhiễm.
Sơ tán dân ở ven sông, vùng thấp đến nơi an...
Ngày 2/11, Thủ tướng Chính phủ đã có Công điện khẩn số 1993/CĐ-TTg về công tác phòng chống mưa lũ, gửi một số bộ; địa phương; Ủy ban quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn; Ban Chỉ đạo phòng, chống lụt, bão Trung ương; Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia; Thông tấn xã Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Báo Nhân dân; Văn phòng Trung ương Đảng; Văn phòng Quốc hội; Văn phòng Chủ tịch nước.
Kỳ lạ đá biết “đẻ trứng”
Khu tự trị dân tộc Miêu (Trung Quốc) có một nơi mà cảnh quan cực kỳ độc đáo đó là những hòn đá biết “đẻ trứng”.
Ô nhiễm môi trường nặng tại các vùng bị ngập lụt
Theo Cục Kiểm soát ô nhiễm (Tổng cục Môi trường), mưa lũ tại các tỉnh miền Trung đã gây thiệt hại rất lớn về người và tài sản. Những vùng bị ngập lụt, môi trường bị ô nhiễm nặng ảnh hưởng đến sức khỏe của nhân dân.
‘Nên hoãn xây đập trên sông Mekong trong 10 năm’
Ủy ban sông Mekong (MRC) cho rằng các nước ở hạ nguồn sông Mekong nên hoãn xây đập thủy điện trong một thập kỷ để ngăn ngừa những rủi ro mà các công trình đó có thể gây ra.
Bùn độc tràn tới sông dài thứ hai của châu Âu
Ngày 7/10, chất thải bôxit tràn ra từ bể chứa khổng lồ tại Hungary đã tới sông Danube, đe dọa hệ sinh thái của dòng sông này.
Đề phòng dông mạnh
Ngày đầu tuần, lưỡi áp cao lạnh tiếp tục suy yếu, sau đó từ thứ ba sẽ có một đợt không khí lạnh tăng cường trở lại.
Khởi công công trình xử lý ô nhiễm hồ Trúc Bạch
Được phê duyệt với tổng kinh phí 11,6 tỷ đồng, thực hiện trong 18 tháng, công trình xử lý nước ô nhiễm hồ Trúc Bạch sẽ áp dụng công nghệ hoạt hóa MRET kết hợp sử dụng chế phẩm tổ hợp khoáng tự nhiên, vi sinh để làm sạch nước hồ...
Biển Đông đón áp thấp nhiệt đới
Áp thấp nhiệt đới hình thành phía đông bắc biển Đông và có thể mạnh lên thành bão khi tiến vào vùng biển này trong một ngày tới.
Làm sạch nước sông Tô Lịch bằng hóa chất
Viện Nghiên cứu hỗ trợ phát triển nông thôn (IRARD) hôm 24/8 kiến nghị UBND TP Hà Nội cho thực hiện thí điểm việc dùng hóa chất làm sạch nước sông Tô Lịch.
Bắn mây, ngăn mưa có tốn 1 tỷ USD?
Trước thông tin sẽ mất 1 tỷ USD nếu TP.Hà Nội bắn mây, ngăn mưa trong dịp đại lễ 1.000 năm Thăng Long-Hà Nội, TS Trần Duy Bình, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu khí tượng thủy văn và Môi trường (Bộ TN - MT), cho biết giá thực tế cho việc ngăn mưa thấp hơn nhiều.
40 năm nữa Bắc cực sẽ hết băng?
Các nhà khoa học cảnh báo rằng, với tốc độ nóng lên của Trái đất như hiện nay, chỉ 30-40 năm nữa băng sẽ không tồn tại vào mùa hè nữa, ngay cả ở trung tâm của Bắc cực.
Bão tuyết mạnh nhất 3 thập niên, Florida lần đầu có...
Lần đầu tiên sau ba thập kỷ, bang Florida chứng kiến tuyết rơi. Cơn bão có thể sớm biến thành tố lốc mạnh, với sức gió như siêu bão, lũ ở biển và tuyết rơi dày đến hơn 30cm.
Biển Đông sắp đón bão
Áp thấp nhiệt đới hình thành ven biển Philippines đã tiến vào biển Đông và đang mạnh dần lên. Chiều tối nay, áp thấp sẽ mạnh lên thành bão.
Cách phòng tránh an toàn trước bão Tembin
TP.HCM và các tỉnh miền Nam đang khẩn cấp ứng phó với bão số 16 - bão Tembin (Trâu mộng).
Hiểm họa mưa axit từ ô tô
Một dạng mưa axit mới do khói xe ô tô tạo nên đang đe dọa các khu rừng nhiệt đới trên khắp thế giới.
Trưa nay, cơn bão Kai-Tak sẽ đổ bộ vào biển Đông
Hồi 01 giờ (18/12), vị trí tâm bão Kai-tak ở vào khoảng 10,9 độ Vĩ Bắc; 120,5 độ Kinh Đông, cách đảo Pa-la-oan (Philippines) khoảng 110km về phía Đông Đông Bắc.
Loài chim lặn Alaotra Madagascar đã tuyệt chủng
Chim lặn Alaotra, một trong những loài chim hiếm nhất thế giới chỉ xuất hiện ở Madagascar và không được nhìn thấy từ hơn 25 năm qua, đã tuyệt chủng, công bố của Tổ chức quốc tế về bảo tồn chim hoang dã (Bird Life International).
Những người thích hải sản đang ăn hàng ngàn mảnh nhựa...
Nghiên cứu do Đại học Bỉ và Đại học Ghent (Bỉ) vừa tiến hành cho thấy những người thích hải sản không biết mình đang ăn hàng ngàn mảnh nhựa mỗi năm, theo hãng tin Sputnik.
Thằn lằn có nguy cơ tuyệt chủng
Khoảng 20% số loài thằn lằn trên trái đất có thể biến mất vĩnh viễn bởi tình trạng ấm lên toàn cầu, gây nguy cơ bùng phát các loại côn trùng.
Áp thấp nhiệt đới tan, lũ miền Trung lên nhanh
Hoàn lưu áp thấp nhiệt đới cùng không khí lạnh mạnh gây mưa to từ Thừa Thiên Huế đến Phú Yên, lũ sẽ lên xấp xỉ báo động 3.
Dòng sông thánh sắp chết
Sông Jordan, nơi Chúa Jesus được rửa tội, đang bị ô nhiễm nặng nề và có thể “chết” vào năm sau nếu tình trạng ô nhiễm không được ngăn chặn.
Thêm không khí lạnh gây mưa rất to từ Nghệ An...
Do ảnh hưởng của không khí lạnh kết hợp với nhiễu động trong đới gió Đông trong ngày và đêm nay (08/11) ở các tỉnh từ Nghệ An đến Quảng Nam tiếp tục có mưa vừa, mưa to đến rất to…
Thêm một núi lửa tại Iceland có thể phun trào
Những thiệt hại về kinh tế và sức khỏe mà núi lửa Eyjafjallajokull tại Iceland gây nên có thể chỉ là dấu hiệu ban đầu của một sự kiện tồi tệ hơn.
Tin áp thấp nhiệt đới gần bờ và áp thấp nhiệt...
Hồi 07 giờ ngày 01/11, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) ở vào khoảng 7,7 độ Vĩ Bắc; 107,1 độ Kinh Đông, cách Côn Đảo khoảng 130km về phía Đông Nam.
Trung Quốc đứng đầu về sử dụng năng lượng sạch
Trung Quốc đã đầu tư 34,6 tỷ USD để phát triển các nguồn năng lượng thân thiện với môi trường trong năm 2009 (cao hơn gần hai lần số tiền đầu tư của Mỹ), theo đó trở thành quốc gia đứng đầu thế giới về sử dụng năng lượng sạch.