Nhện cũng có... "khoá trinh tiết"

Nhện cũng có… “khoá trinh tiết”

Khi "yêu", các con đực để lại một phần cơ quan sinh dục của nó bên trong cơ thể con cái, như một dạng 'khoá trinh tiết' làm nản lòng những địch thủ khác.

Gene sơ khai giúp tạo ra loại lúa mì chịu mặn

2 loại gene vừa được phát hiện từ một biến thể lúa mì đã cung cấp một bước tiến quan trọng trong việc gây giống những biến thể lúa mì có khả năng chịu mặn.
Thi hoa hậu lạc đà

Phát hiện loài rong mới

Phân viện Vật liệu Nha Trang và Viện Tài nguyên môi trường biển Hải Phòng vừa tìm thấy loài rong mới tại cửa sông Bé, TP Nha Trang. Theo đó, trên phạm vi toàn thế giới, loài rong này chưa từng được tìm thấy bất kỳ tại nơi nào khác.
Phát hiện loài bướm uống nước mắt chim

Phát hiện loài bướm uống nước mắt chim

Một loài bướm ở đảo Madagascar chọc chiếc vòi hình móc câu vào mắt những con chim đang ngủ để hút giọt lệ. Đây là lần đầu tiên các nhà khoa học chứng kiến cảnh bướm dùng nước mắt chim làm thức ăn.

Khu bảo tồn bươm bướm tại Mexico

Hàng triệu con bướm hàng năm thường thực hiện một chuyến di trú rất hấp dẫn với hành trình kéo dài 4.828 km từ Canada đến Mexico. Khu bảo tồn Mexico, nơi những con bướm bay đậu đầy cây cỏ đã được mở cửa cho công chúng vào xem hôm 17/11/2006.
Phương thức tìm diệt tế bào nhiễm HIV bằng kháng thể đánh dấu phóng xạ

Phương thức tìm diệt tế bào nhiễm HIV bằng kháng thể...

Trong nhiều thập niên, các nhà nghiên cứu đã tự hỏi liệu có phương thức nào có thể loại trừ các tế bào nhiễm HIV khỏi cơ thể người bệnh. Mới đây, như kết quả công bố trên tờ Plos Medicine số ngày 6 tháng 11, các nhà khọa học từ Mỹ và Đức đã gắn một lượng phóng xạ vào các kháng thể có khả năng truy tìm tế bào nhiễm HIV để làm phá hủy diệt những tế bào này.

Do đâu nấm phát sáng?

Giảng viên Lê Duy Thắng, khoa sinh học Trường đại học Khoa học tự nhiên - ĐH Quốc gia TP.HCM:

Tạo ra tế bào mầm từ phôi thai “chết”

Các nhà khoa học vừa cho biết họ đã tạo ra được một dòng tế bào mầm từ một phôi thai người đã ngừng phát triển tự nhiên, và do vậy có thể xem là phôi thai “chết”. Đây được xem là một bước tiến quan trọng bởi nó có thể giúp xoa dịu các tranh cãi đạo đức xung quanh việc nghiên cứu tế bào mầm từ phôi thai.

Hoa hồng có đường kính… 1cm

Một người đàn ông sống tại vùng trung tâm tỉnh Indore, Ấn Độ vừa đem triển lãm vườn hoa hồng của mình. Nổi bật trong số đó lại là một bông hồng xinh xắn có kích thước cực kỳ khiêm tốn. Bông hồng này đã được ghi tên vào Sách kỷ lục Guiness của Ấn Độ như là bông hồng nhỏ nhất thế giới.

Cây gỗ bấc (Ochroma lagopus) – Cây nhẹ nhất

Ở Ecuador Nam Mỹ có giống cây gỗ bấc nhẹ, một cây gỗ to dài, chỉ cần 2 người khiêng chạy như
Lai tạo thành công "cây thực phẩm"

Lai tạo thành công “cây thực phẩm”

Từ một loại cây có nguồn gốc ở vùng Trung Mỹ và Bắc Phi xa xôi, thạc sĩ Mai Thị Tấn - Giám đốc Công ty Hapro Thảo mộc đã nhân giống và lai tạo thành công cây hibiscus sabdariffa (tên Việt Nam là hồng hoa) - nguồn nguyên liệu để tạo ra các chế phẩm như chè nhúng, rượu vang, mứt sệt...
Điều gì xác định tính đa dạng các loài?

Điều gì xác định tính đa dạng các loài?

Vô số loài động, thực và vi sinh vật đang chiếm mọi ngóc ngách từ đất liền đến biển sâu trên hành tinh chúng ta. Chúng kiến tạo nên thế giới này, biến ánh sáng thành chất đốt, biến chế carbon và nitrogene giữa hai dạng vô cơ và hữu cơ và … làm đẹp vườn hoa công viên. Ở nhiều nơi, như vùng nhiệtđới, hàng trăm loài cùng tồn tại trong khi một số khác như vùng cao lại rất ít loài sinh sống. Các nhà sinh học đang cố gắng giải thích TẠI SAO?

Sinh học tổng hợp: Cướp quyền tạo hóa

Một cơn sốt nặng đang lây lan trong nhiều phòng thí nghiệm trên thế giới, nhiễm vào các nhà sinh học, vật lý, hóa học và chuyên gia vi tính.

Cua sống trong nước ấm

Cua có thể sống được trong điều kiện nhiệt độ nước ấm hơn? Các nhà khoa học lo ngại rằng nếu nước đại dương nóng lên một vài độ nữa trong tương lai, không hiểu loài cua biển có bảo toàn được tính mạng của mình do sự thay đổi khí hậu?

Tạo giống lúa mỳ chịu hạn, cao sản

Các nhà khoa học thuộc Trung tâm cải tạo lúa mỳ và bắp quốc tế (Mexico) vừa tạo ra các giống lúa mỳ cho sản lượng cao hơn 50% trong điều kiện khô hạn.

Tạo môi trường tinh khiết để nuôi tế bào gốc

Các nhà khoa học Mỹ đã bào chế thành công một môi trường tinh khiết để nuôi cấy tế bào gốc và đã sử dụng môi trường này để tạo ra hai dòng tế bào gốc phôi người mới.
Bản đồ gen người: kỳ vọng và thực tế

Bản đồ gen người: kỳ vọng và thực tế

Việc khám phá Bản đồ gen con người không giúp giải quyết được tất cả vấn đề liên quan tới sức khoẻ của chúng ta. Ngoài ra, con người còn là cơ quan quá phức tạp, khó có thể tác động lên cá tính và trí tuệ bằng con đường biến đổi gen.
Phương pháp mới tạo tế bào gốc không làm chết phôi

Phương pháp mới tạo tế bào gốc không làm chết phôi

Các nhà khoa học vừa tìm ra hai cách mới tạo ra tế bào gốc phôi người mà không gây tổn hại phôi thai.

Phát hiện mới về tế bào mầm của người

Theo các nhà nghiên cứu thuộc Trường Đại học Caliphonia, Mỹ, tế bào mầm ở người được tiêm vào những con chuột bị liệt một phần có thể giúp chúng phục hồi chức năng của dây thần kinh cột sống bị tổn thương.

Tổng quan về vi khuẩn Salmonella

Nhiễm khuẩn Salmonella không chỉ lây lan qua sự tiếp xúc. Salmonella có thể có mặt trong gia cầm, cá, sữa và các sản phẩm từ sữa… chưa được đun nấu kỹ.

Khám phá thú vị nấm bờm sư tử đẹp mê hồn

Nấm bờm sư tử có tên khoa học là Hericium Erinaceus, là một trong những loại nấm có hình dáng đẹp đến mê hồn.
Những điều bạn chưa biết về vi khuẩn Bifidus

Những điều bạn chưa biết về vi khuẩn Bifidus

Vi khuẩn bifidus hay Bifidobacterium là một chi vi khuẩn Gram dương, không di động, thường kị khí phân nhánh.
Sẽ có sầu riêng dành cho người bị tiểu đường

Sẽ có sầu riêng dành cho người bị tiểu đường

Một nhóm nhà khoa học Singapore vừa phát hiện gene quy định mùi sầu riêng. Đây là lần đầu tiên mùi vị đặc trưng của loại trái cây này được lý giải dưới góc độ di truyền học.
Hơn 8 tỉ cây tại Bắc Mỹ có nguy cơ biến mất chỉ vì một loài bọ xâm thực

Hơn 8 tỉ cây tại Bắc Mỹ có nguy cơ biến...

Nhiều loài cây tại Bắc Mỹ đang đối diện nguy cơ tuyệt chủng do một loài bọ xâm thực đang phá hủy quần thể của chúng, các chuyên gia bảo tồn cây xanh cảnh báo.
Nhóm kiến có nhiệm vụ đẻ trứng nuôi đồng loại

Nhóm kiến có nhiệm vụ đẻ trứng nuôi đồng loại

Một nhóm kiến lười trong đàn được cho có nhiệm vụ đẻ trứng làm thực phẩm nuôi đàn.
Cây xoài "vỡ kế hoạch" cho 800 quả ở Nhật

Cây xoài “vỡ kế hoạch” cho 800 quả ở Nhật

Một cây xoài ở đảo Okinawa năm ngoái đã khiến nhiều người ngạc nhiên với 400 quả, thì năm nay cho quả nhiều gấp đôi.

Nhà nhà đều có gián nhưng có ai biết chúng ở...

Thậm chí cả ở những vùng không có sự xuất hiện của con người, gián vẫn tồn tại. Vậy thực ra chúng ở đâu chui ra?
Đã tìm ra lý do làm thế nào cây cối có thể tìm ra nguồn nước

Đã tìm ra lý do làm thế nào cây cối có...

Một nghiên cứu mới đây đã chỉ ra, thực vật có thể sử dụng sóng âm để cảm nhận sự rung động do nước di chuyển trong lòng đất, nhờ đó dễ dàng tìm được nguồn nước tự nuôi sống.
Phát hiện virus khổng lồ làm dấy lên câu hỏi thế nào là sự sống?

Phát hiện virus khổng lồ làm dấy lên câu hỏi thế...

Tuy rất nổi tiếng trên các phương tiện truyền thông về khả năng lây nhiễm và sự chết chóc do mình mang lại, nhưng trong định nghĩa sinh học hiện đại, virus không được xem là một dạng sinh vật sống như vi khuẩn, động vật, thực vật.
Phát hiện một loài thực vật mới ở Hòn Bà

Phát hiện một loài thực vật mới ở Hòn Bà

Theo Viện Sinh học Nhiệt đới, các nhà khoa học vừa phát hiện, mô tả một loài thực vật mới và một ghi nhận mới thuộc họ Cà phê (Rubiaceae), và một ghi nhận mới khác thuộc họ Viễn chí (Polygalaceae) tại KBTTN Hòn Bà, tỉnh Khánh Hòa.
Nấm ảo giác tác động đến cơ thể bạn như thế nào?

Nấm ảo giác tác động đến cơ thể bạn như thế...

Tuy nấm ảo giác là một mặt hàng bất hợp pháp, nhưng một số nghiên cứu đã chứng minh các thành phần trong nó có nhiều lợi ích như giúp giảm bớt lo âu và trầm cảm.
Công bố gây tranh cãi: Trồng cây có thể khiến các thành phố ô nhiễm hơn?

Công bố gây tranh cãi: Trồng cây có thể khiến các...

Một cơ quan giám sát y tế ở Anh Quốc vừa đưa ra thông báo gây nhiều tranh cãi: Trái với niềm tin thường thấy của mọi người, cây ở các thành phố có thể làm chất lượng không khí kém đi.
Phát hiện giống cây cao nhất thế giới trên đảo Borneo

Phát hiện giống cây cao nhất thế giới trên đảo Borneo

Các nhà khoa học vừa phát hiện ra cây nhiệt đới cao nhất thế giới trên đảo Borneo với chiều cao 309 feet (94,1 mét). Loại cây mới được tìm thấy phá vỡ kỷ lục của cây meranti vàng trước đây (89,6 mét), mới lập trước đó 5 tháng.
Top các loại ớt cay nhất trên thế giới

Top các loại ớt cay nhất trên thế giới

Trở lại những năm 1912, dược sĩ người Mỹ Wilbur Scovill đã thực hiện một thí nghiệm kiểm tra lượng capsaicin trong rất nhiều loại ớt.

Ớt đắt nhất thế giới giá 26.000USD một kg

Ớt charapita được xem là một trong những gia vị đắt nhất thế giới cùng với hoa nghệ tây và vani.