Thiên nhiên lựa chọn gì khi tạo ra protein?

Các nhà hóa học trường đại học Yale đã làm những gì mà thiên nhiên chọn không làm – đó là tạo ra phân tử giống protein từ các khối hợp nhất không tự nhiên, theo một bài viết được đăng online mới đây trong tạp chí American Chemical Society.

Cẩn trọng về liệu pháp tế bào gốc

Một bộ phận riêng lẻ có thể chứa hơn một loại tế bào gốc người lớn - khám phá làm phức tạp viễn cảnh sử dụng tế bào gốc để thay thế mô bị tổn thương nhằm chữa trị cho các căn bệnh, theo một nghiên cứu mới của phòng thí nghiệm của nhà di truyền học Mario Capecchi, người từng đoạt giải thưởng Nobel.

Thay đổi màu sắc vật chủ

Suốt 12 năm qua, các nhà sinh vật học của Trường ĐH Liverpool (Anh) đã nghiên cứu một loại giun tròn kỳ lạ có thể làm đổi màu vật chủ nó đang ký sinh thành màu đỏ để cảnh báo kẻ thù.

Loài bọ cánh cứng có đốt chân hình trái tim

Nhiều người cảm thấy vô cùng thú vị trước phát hiện đốt chân hình trái tim của loài bọ trước ngày Valentine.

Còn vượt hơn cả tạo hóa

Các nhà khoa học đã thành công trong việc tạo ra một loại enzym mới. Enzym này có tác dụng xúc tiến một phản ứng mà chưa một enzym tự nhiên nào từng tham dự vào. Thành tựu này hứa hẹn sẽ có nhiều ứng dụng tiềm năng trong y học và công nghiệp.

Vi khuẩn ngủ 100 triệu năm dưới Bắc Băng Dương

Loài vi khuẩn ưa nhiệt dưới đáy biển Bắc Băng Dương có thể đã “ngủ” trong 100 triệu năm để đợi “thức giấc” khi nhiệt độ môi trường tăng cao.

Con đực “không quản đường xa” để tìm kiếm bạn tình

Tìm kiếm bạn đời có thể là một công việc khá vất vả, loài dế đêm khổng lồ Cook Strait, Deinacrida rugosa, là minh chứng sống động cho điều đó. Loài vật này được tìm thấy tại New Zealnad và là một trong những côn trùng có trọng lượng lớn nhất thế giới, con cái có thể nặng đến 20g, gấp đôi kích thước trung bình của con đực.
Rau củ không gian

Rau củ không gian

Bạn có thể “hết hồn” khi bắt gặp trái cà chua nặng 9,5 kg, bí rợ nặng 95 kg, cà tím nặng 6,3 kg, dưa leo dài 0,6 m hay ớt dài 23 cm...
Đã tự chủ được khoai tây giống sạch bệnh

Đã tự chủ được khoai tây giống sạch bệnh

Viện Sinh học nông nghiệp, ĐH Nông nghiệp Hà Nội đã hoàn thiện quy trình sản xuất khoai tây giống sạch bệnh, hạn chế tình trạng đất nước thường xuyên phải nhập khẩu giống cây trồng.
Phát hiện khác biệt cực nhỏ của cặp sinh đôi cùng trứng

Phát hiện khác biệt cực nhỏ của cặp sinh đôi cùng...

Trong kỷ nguyên công nghệ di truyền tân tiến như hiện nay, cảnh sát thường có thể nhận diện một nghi phạm thông qua một sợi tóc hoặc giọt máu nhỏ thu được ở hiện trường. Tuy nhiên, các kỹ thuật của họ có thể thất bại nếu nghi phạm có anh/chị em sinh đôi cùng trứng.
Khánh Hòa đề xuất bảo tồn, nhân giống loài trà hoa Krempf

Khánh Hòa đề xuất bảo tồn, nhân giống loài trà hoa...

Các nhà khoa học tỉnh Khánh Hòa đề xuất bảo tồn loài trà hoa Krempf được phát hiện tại hai địa điểm thuộc vùng núi của tỉnh, phạm vi phân bổ hẹp với số lượng cá thể hạn chế.
Dòi ăn thịt biến hàng chục con hươu thành xác sống

Dòi ăn thịt biến hàng chục con hươu thành xác sống

Những ấu trùng ruồi ăn thịt đang tấn công loài hươu ở bang Florida, Mỹ và biến chúng thành các xác sống nhanh chóng tử vong sau 7-14 ngày.

Người Việt Nam phát hiện loài thực vật mới cho thế...

Sau thành công tìm ra loài cây Thanh Thất cho khoa học thế giới năm 2007, thạc sĩ Hoàng Văn Sâm, nghiên cứu sinh tiến sĩ ở Hà Lan, lại vừa phát hiện thêm 3 loài thực vật mới bổ sung vào danh mục thực vật của Việt Nam và thế giới.

Đây là lý do mà bạn có thể sẽ không bao...

Chuối tiêu - loại chuối thơm ngon và cực kỳ phổ biến trên toàn thế giới có thể sẽ tuyệt chủng trong tương lai.

Phát hiện cây ăn thịt mới ở Campuchia

Một loại cây ăn thịt mới vừa được phát hiện ở vùng núi Cardamom, tây nam Campuchia. Việc phát hiện cây Nepenthes holdenii là bằng chứng cho thấy sự đa dạng sinh học đáng kinh ngạc ở khu vực này của đất nước Chùa Tháp.
Cây táo "độc" với 50 giống táo khác nhau trên 1 cây

Cây táo “độc” với 50 giống táo khác nhau trên 1...

Một người làm vườn ở Anh đã sử dụng phương pháp chiết cành để ghép lai tạo ra 50 giống táo khác nhau trên cùng một thân cây.
Bộ mặt thật tàn độc của gã công tử chuồn chuồn xanh

Bộ mặt thật tàn độc của gã công tử chuồn chuồn...

Nghe cái tên công tử chuồn chuồn xanh có vẻ bảnh bao, lịch lãm nhưng thực chất, loài chuồn chuồn này có tính cách máu lạnh và tàn nhẫn.

30 giống lan mới phát hiện ở Papua New Guinée

Sau hơn 8 năm thám hiểm đảo quốc Papua New Guinée (PNG) gần Indonesia, các nhà khoa học thuộc Quỹ Bảo tồn Thiên nhiên hoang dã thế giới (WWF) đã khám phá 30 giống lan mới chưa từng được khoa học biết đến, với nhiều hình thù lạ mắt và rực rỡ.
Trải nghiệm cảm giác "sống không bằng chết" khi bị rết sa mạc cắn

Trải nghiệm cảm giác “sống không bằng chết” khi bị rết...

Trải nghiệm lạ lùng của nhà động vật học người Mỹ sẽ giúp bạn hiểu được cảm giác đau đớn, khổ sở khi bị một con rết sa mạc cắn là như thế nào.
Cây lớn nhanh như thổi

Cây lớn nhanh như thổi

Trong suốt 25 năm, nó chỉ là một lùm cây thấp với vài chiếc lá. Thế rồi đột nhiên một chồi non nhô lên, đạt chiều cao 7,6 m trong vòng vài tuần và trổ ra hàng nghìn bông hoa rực rỡ.

Nhựa Bio-PDO từ bắp – Làn sóng kế tiếp trong cuộc...

Tập đoàn hóa chất DuPont hàng đầu của Mỹ vừa liên doanh với tập đoàn chế biến nông sản đa quốc gia Tata & Lyle PLC xây dựng nhà máy trị giá 100 triệu USD tại Loudon, bang Tennessee. Đây là phân xưởng đầu tiên tại Mỹ sản xuất chất dẻo (polymer) từ bắp.

Australia nuôi được mô tim

Các nhà nghiên cứu Australia đã nuôi thành công mô tim trong phòng thí nghiệm, được xem là bước đột phá đầu tiên trên thế giới có thể đưa đến việc tạo ra toàn bộ các nội tạng người.

Chia sẻ bản đồ gen của bạn với thế giới

Dự án Thông tin gen cá nhân đang tuyển mộ 100.000 người tình nguyện. Theo đó, một giáo sư ĐH Y khoa Havard vừa gửi lên mạng tiền sử bệnh án của gia đình và các bệnh tật (chứng ngủ rũ, say xe). Ông nói với thế giới rằng những bệnh trên có trong di truyền của mình.

Bất ngờ phát hiện khả năng biến đổi thời tiết của...

Một nhà khoa học ở Mỹ phát hiện ra rằng ẩn sâu trong loài nấm nhỏ bé lại là khả năng phi thường có thể tạo ra những đợt mưa hữu ích.

Tìm ra loại tế bào giúp ngăn chặn bệnh viêm nhiễm

Theo Tân hoa xã, nhóm các nhà khoa học thuộc trung tâm Helmholtz Munich (Đức) cùng với các đồng nghiệp Anh và Italy vừa có phát hiện mới về tế bào miễn dịch Th22.
Úc: Thử nghiệm sống dưới nước 2 tuần

Úc: Thử nghiệm sống dưới nước 2 tuần

Hôm qua một nhà thủy sinh học - thợ lặn và là nhà thám hiểm người Úc - Lloyd Godson 29 tuổi đã bắt đầu một công trình khác thường để chứng minh khả năng chịu đựng bằng cách sống dưới nước 2 tuần. Anh ta tin rằng mình có thể sống sót trong 1 cái thùng kín gió chỉ với việc trồng tảo để cung cấp oxi và ăn cùng với đạp 1 chiếc xe đạp cố định để tạo ra nguồn điện.