Tìm hiểu cơ chế phát sáng của đom đóm

Chắc chắn ai cũng từng có tuổi thơ gắn liền với một loài bọ mang tên đom đóm, một thứ ánh sáng lập lòe mỗi buổi đêm mà bất cứ đứa trẻ nào cũng thích thú và tò mò. Nhưng vì sao đom đóm có thể phát sáng như vậy thì không phải ai cũng biết, tất cả là nhờ một hợp chất có tên luciferin.
Sâu bướm biến kiến thành vệ sĩ như thế nào?

Sâu bướm biến kiến thành vệ sĩ như thế nào?

Các nhà khoa học Nhật Bản đã khám phá ra bí quyết giúp sâu bướm thu phục những con kiến và biến chúng trở thành vệ sĩ cho nó.
Tái tạo khuôn mặt khủng long từ mỏ gà

Tái tạo khuôn mặt khủng long từ mỏ gà

Sau nhiều năm nghiên cứu, cuối cùng giới khoa học đã tái tạo thành công một bộ phận của khủng long bằng xương bằng thịt trên cơ thể gà.

Thực vật “nói chuyện” với nhau

Thực vật có khả năng trao đổi thông tin nhờ hệ thống mạng lưới sợi nấm phía dưới mặt đất.
Vẻ ngoài đáng sợ của loài ký sinh trùng trên da mặt con người

Vẻ ngoài đáng sợ của loài ký sinh trùng trên da...

Hình ảnh trên không phải là một loài sinh vật từ thời tiền sử, mà là hình ảnh được phòng to trên kính hiển vi thuộc về Demodex, một loại ký sinh trùng thuộc ngành động vật chân đốt nhỏ
Vườn cây thẳng đứng lớn nhất thế giới

Vườn cây thẳng đứng lớn nhất thế giới

Vườn cây được dựng theo chiều thẳng đứng của một tòa nhà 24 tầng, với hy vọng sẽ tiết kiệm năng lượng, nước và thân thiện với môi trường.
Ruồi giấm biết bay giật lùi

Ruồi giấm biết bay giật lùi

Các chuyên gia Áo vừa tạo ra được một dòng ruồi giấm có thể bay giật lùi giống như kỹ thuật nhảy nổi tiếng của Michael Jackson.
Thiếu ong mật, sản lượng cây trồng nhiều nước bị đe dọa

Thiếu ong mật, sản lượng cây trồng nhiều nước bị đe...

Trong nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí PLOS ONE của Mỹ hôm 8/1, các nhà khoa học thuộc Đại học Reading, miền Nam nước Anh cảnh báo rằng nhiều nước châu Âu sẽ thiếu số lượng ong mật cần thiết để thụ phấn cho cây trồng do Liên minh châu Âu (EU) chuyển sang chính sách ưu tiên sử dụng năng lượng sinh học.
Cây dùng đường trong thân xác định thời gian

Cây dùng đường trong thân xác định thời gian

Một nghiên cứu mới của Anh cho thấy thực vật sử dụng chính lượng đường tổng hợp từ các cơ quan bên trong để xác định thời gian trong ngày.
Các loài muỗi "kinh dị" không thèm hút máu người

Các loài muỗi “kinh dị” không thèm hút máu người

Muỗi tuyết, muỗi nước, muỗi vằn Midge... là những loài muỗi không hút máu người nhưng rất hay bị con người "tàn sát".
Phá rừng khiến hạt giống khó tái sinh

Phá rừng khiến hạt giống khó tái sinh

Một nghiên cứu đăng trên Tạp chí Science đã chỉ rõ tình trạng chặt phá rừng ở Brazil đang làm cho cây sản sinh ra những hạt giống nhỏ, yếu và ít có khả năng tái sinh hơn.
Loài sâu bướm hiếm có bộ lông vàng hoe

Loài sâu bướm hiếm có bộ lông vàng hoe

Nhà nhiếp ảnh chuyên về mảng cuộc sống tự nhiên Jeff Cremer và sinh vật học Phil Torres đã “tia” được loài sâu bướm quý hiếm này ở rừng nhiệt đới Amazon…
Cuộc phiêu lưu 10.000km của nhện sói mang bầu

Cuộc phiêu lưu 10.000km của nhện sói mang bầu

Người ta tin rằng chú nhện cái mang bầu đã có một chuyến đi dài hơn 9.656km khởi hành từ Ấn Độ đến Scotland, bên trong một hộp nho.
Khánh Hòa thả... muỗi ra đảo để nuôi

Khánh Hòa thả… muỗi ra đảo để nuôi

Tỉnh Khánh Hòa sẽ thả hàng ngàn con muỗi Aedes Aegypti ra đảo Trí Nguyên để… thay thế muỗi tự nhiên.
Cỏ khổng lồ đe dọa Mỹ

Cỏ khổng lồ đe dọa Mỹ

Một tập đoàn nông nghiệp tại Mỹ sẽ yêu cầu chính phủ Mỹ chấp thuận việc sử dụng chất độc màu da cam để tiêu diệt cỏ phấn hoa khổng lồ, loài thực vật đang phát triển rất mạnh nhờ khả năng kháng thuốc diệt cỏ.
Coi chừng nhiễm kí sinh trùng chết người từ mèo

Coi chừng nhiễm kí sinh trùng chết người từ mèo

Phụ nữ bị nhiễm một loại ký sinh trùng trên mèo dễ có xu hướng tự tử hơn những người khác. Tuy nhiên, các nhà khoa học chưa giải thích được tại sao.
Những cây độc gây chết người đáng sợ nhất

Những cây độc gây chết người đáng sợ nhất

Ngửi khói từ xa đã nhiễm độc, giãn đồng tử, hôn mê là những triệu chứng gây tử vong do các loài cây độc như trúc đào, thầu dầu, cần nước độc… gây ra đối với nạn nhân.
Tìm thấy mạng nhện đột biến vì nhiễm phóng xạ

Tìm thấy mạng nhện đột biến vì nhiễm phóng xạ

Các nhà khoa học đang điều tra một chiếc mạng nhện màu trắng kỳ lạ được tìm thấy trong cơ sở chứa rác hạt nhân. Họ sợ rằng có thể chiếc mạng nhện được tạo ra bởi một con nhện bị đột biến vì nhiễm phóng xạ.
Loài hoa "khủng" nhất thế giới

Loài hoa “khủng” nhất thế giới

Rafflesia arnoldi hay còn gọi là hoa đại vương, là bông hoa lớn nhất, nặng nhất, hiếm nhất và có mùi "khó ngửi" nhất trên thế giới.
Ban bố lệnh giới nghiêm vì bướm

Ban bố lệnh giới nghiêm vì bướm

Hiện tượng một loài bướm gây ngứa tràn vào các thành phố ban đêm buộc giới chức vùng hải ngoại Guyana của Pháp phải áp đặt tình trạng giới nghiêm.

Lạc vào thế giới cây “ăn thịt”

Cây "ăn thịt" hay đúng hơn là cây bắt mồi (carnivorous plant) là những loại cây nhận một phần hoặc hầu hết các chất dinh dưỡng (nhưng không phải năng lượng) cho chúng từ việc bẫy và tiêu hóa động vật hoặc sinh vật đơn bào, tiêu biểu như côn trùng và các động vật chân đốt khác. Các loài cây "ăn thịt" dường như đã phải biến đổi để thích với việc sinh trưởng tại những nơi đất mỏng hoặc nghèo chất dinh dưỡng, đặc biệt là nitơ, như đầm lầy axit và lớp đất trồi lên trên bề mặt đá.

Điều tra cái chết của 20.000 con ong

Một bảo tàng ở Canada đang tiến hành điều tra những cái chết bất ngờ của 20.000 con ong mật sống trong một chiếc tổ đặc biệt, bọc trong 1 lớp thủy tinh đặt trong một phòng trưng bày tại bảo tàng.

Việt Nam đang mất dần sự đa dạng sinh học

Trong khi nhiều loài sinh vật quý hiếm khác đã và đang bị giảm sút số lượng nghiêm trọng thì nhiều sinh vật ngoại lai như Ốc bươu vàng, cây Mai dương... lại “xâm nhập” môi trường gây ra những hậu quả xấu đối với môi trường và đa dạng sinh học.
Nghe chuột ‘hót’ như chim

Nghe chuột ‘hót’ như chim

Các nhà khoa học người Nhật Bản đã tạo ra thành công một loại chuột biến đổi gen có thể phát ra âm thanh như tiếng chim hót.

Sản xuất phân vi sinh từ than bùn với giá thành...

Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp Vĩnh Phúc phối hợp với Công ty Trách nhiệm hữu hạn Hoa Hùng, xã Hoàng Đan (Tam Dương) xây dựng thành công dây truyền sản xuất phân vi sinh từ than bùn, giá rẻ, chất lượng cao, giúp tăng năng suất cây trồng và tạo ra sản phẩm nông nghiệp an toàn.

Phát hiện cây ăn thịt mới ở Campuchia

Một loại cây ăn thịt mới vừa được phát hiện ở vùng núi Cardamom, tây nam Campuchia. Việc phát hiện cây Nepenthes holdenii là bằng chứng cho thấy sự đa dạng sinh học đáng kinh ngạc ở khu vực này của đất nước Chùa Tháp.
Vai trò của H 2 O trong sự phát triển và tiến hóa

Vai trò của H 2 O trong sự phát triển và...

Nước (H2O) là một chất lỏng không có gì để bàn cãi. Nhưng khi nghiên cứu ở quy mô phân tử. Mô phỏng mới cho thấy là các phân tử nước thật sự tạo thành hai loại cấu trúc khác nhau mà việc tách ra và tái kết hợp diễn ra nhanh như chớp.
Phát hiện hoocmon sinh dục nữ trong thực vật

Phát hiện hoocmon sinh dục nữ trong thực vật

Cho tới nay, các nhà khoa học vẫn nghĩ rằng chỉ động vật mới sản sinh ra được hocmon sinh dục nữ là progesteron - một hợp chất hoá học nhóm steroid do buồng trứng tiết ra để chuẩn bị cho dạ con tiếp nhận phôi và duy trì tình trạng mang thai. Nhưng mới đây, họ đã phát hiện hợp chất này trong thực vật cùng một chất khác nữa là progestin, được dùng làm thuốc tránh thai và các dược phẩm khác.
Từ kiến sẽ khám phá ra quá trình lão hoá ở người

Từ kiến sẽ khám phá ra quá trình lão hoá ở...

Tiến sĩ Danny Reinberg, ĐH New York, được trao giải thưởng về công trình nghiên cứu Di truyền học biểu sinh (epigenetics) của loài kiến giúp tìm ra tác động của lối sống và môi trường đến gen.

Nhật có thể chiết xuất Bio-ethanol từ rong biển

Các nhà khoa học thuộc Đại học Đông Bắc Nhật Bản và Công ty Điện lực Đông Bắc vừa nghiên cứu thành công công nghệ mới có thể chiết xuất Bio-ethanol với hiệu quả cao từ rong biển.

Bọ xít hôi nhất được… ăn nhiều nhất

Chuyện bọ xít "hút máu người" bị làm rùm beng khiến hình ảnh không mấy "thơm tho" của họ hàng nhà bọ xít càng trở nên méo mó. Ít ai biết rằng, bọ xít có thể được chế biến thành "mồi nhậu" cực kỳ hấp dẫn.

Thụy Điển khởi động việc nghiên cứu gen sự sống

Viện y học Karolinska, Thụy Điển, hôm 7/5 tuyên bố đã chính thức khởi động dự án nghiên cứu gen sự sống.

Lần đầu tiên tạo ra tế bào sống

Các nhà khoa học Mỹ vừa tạo ra những ADN nhân tạo từ các hóa chất để điều khiển tế bào sống trong phòng thí nghiệm.

Phát hiện gen gây bệnh hói đầu ở trẻ sơ sinh

Báo cáo nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ cho biết, họ vừa phát hiện một loại gen gây bệnh hói đầu di truyền.

Đột biến gen có thể gây nên tâm thần phân liệt

Sự đột biến gen liên quan đến bệnh tâm thần phân liệt dường như đã cắt đứt sự liên hệ giữa hai vùng của não chịu trách nhiệm về trí nhớ và có thể là nguyên nhân chính của sự rối loạn não bộ.