Các loài thực vật có hình dáng hài hước đến đáng sợ

Các loài thực vật có hình dáng hài hước đến đáng...

Đi tìm các loài cây có hoa hình đầu lâu người, hình mặt khỉ hài hước hay móng vuốt quái vật đáng sợ...
Lại phát hiện rệp băng trong các lớp băng Nam Cực

Lại phát hiện rệp băng trong các lớp băng Nam Cực

Các nhà khoa học New Zealand ngày 21/5 lại phát hiện thấy loại rệp siêu nhỏ trong các lớp băng ở Nam Cực.
Đà Lạt: nhân giống thông cổ hai lá dẹt

Đà Lạt: nhân giống thông cổ hai lá dẹt

Ngày 13/4, thạc sĩ Lê Cảnh Nam - trưởng phòng nghiên cứu Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm lâm sinh Lâm Đồng, cho biết sau thời gian nghiên cứu, trung tâm đã nhân giống và trồng thử nghiệm thành công các cá thể cây thông hai lá dẹt tại Lâm Đồng.
Virus cúm có thể "nhảy" xa tới 2 mét

Virus cúm có thể “nhảy” xa tới 2 mét

Nếu biết một người nào đó đang bị cúm, tốt nhất là bạn nên giữ khoảng cách xa xa một chút.
Báo động sự suy giảm các cây cổ thụ

Báo động sự suy giảm các cây cổ thụ

(khoahoc.tv) - Các sinh vật sống lớn nhất trên hành tinh, những cây cổ thụ to lớn là nơi cư trú của vô số các loài chim và các động vật hoang dã khác, đang chết dần.
Loài nhện trở nên thiện chiến sau khi bị thiến

Loài nhện trở nên thiện chiến sau khi bị thiến

Cùng với việc mất bộ phận sinh dục trong một lần ái ân, những con nhện đực còn vứt đi được khối lượng thừa và trở nên những chiến binh thiện nghệ.
Cây nhiên liệu sinh học ở Cuba

Cây nhiên liệu sinh học ở Cuba

Các nhà khoa học Cuba ngày 16/7 đã công bố một loại cây có thể dùng để sản xuất nhiên liệu sinh học.
Brazil: Muỗi biến đổi gene thích ứng dần với tự nhiên

Brazil: Muỗi biến đổi gene thích ứng dần với tự nhiên

Các nhà khoa học Brazil cho biết, thí nghiệm nhằm giảm số lượng muỗi mang mầm bệnh sốt xuất huyết bằng cách thả côn trùng biến đổi gene vào tự nhiên đang có kết quả tốt.
Sản xuất phân vi sinh từ bã thải sắn

Sản xuất phân vi sinh từ bã thải sắn

Do chứa hàm lượng chất hữu cơ cao nên bã thải sắn thường được sử dụng làm phân bón hữu cơ cho cây trồng.
Ruồi giấm có ích cho khoa học vũ trụ

Ruồi giấm có ích cho khoa học vũ trụ

Mới đây các nhà khoa học Anh đã thêm ruồi giấm vào danh sách các sinh vật có đóng góp lớn cho khoa học. Chúng có thể giúp các phi hành gia giải quyết nhiều thánh thức trong hành trình khám phá vũ trụ.
Sống cùng thực vật trong phòng kín

Sống cùng thực vật trong phòng kín

Dự án có tên gọi Eden với sự tham gia của người “dũng cảm” là giáo sư Iain Stewart đang làm việc tại Đại học Plymouth. Theo đó, ông sẽ sống trong một phòng kín với 160 loại cây cỏ.
Xôn xao tin củ khoai có hình dáng kỳ lạ

Xôn xao tin củ khoai có hình dáng kỳ lạ

Thời gian gần đây, dư luận trên địa bàn tỉnh Cà Mau cũng như trên một số báo điện tử đưa thông tin về củ khoai ngọt có trọng lượng 25kg được phát hiện ngày 21/4/2011 tại nhà bà Quách Thị Thu Hà, nhà số 40 đường Tô Hiến Thành, khóm 8, phường 5, thành phố Cà Mau.

Lần đầu tạo tế bào gốc đa năng từ ngựa

Lần đầu tiên các nhà nghiên cứu dẫn đầu là TS Andras Nagy và TS Lawrence Smith đã tạo ra tế bào gốc đa năng từ ngựa. Kết quả này có ý nghĩa quan trọng với liệu pháp tế bào gốc vì hệ cơ và hệ gân của ngựa tương tự như của con người.

Nhìn lại 10 năm công bố bản đồ gene người

Cách đây 10 năm, nhân loại đã xác lập được bản đồ cấu trúc gene người. Tuy nhiên, cho đến nay, gene người vẫn còn nhiều điều bí ẩn chưa được khám phá.

Tạo ra loài chuột ngửi được ánh sáng

Trong số các đặc tính của sinh vật và cả con người, cảm nhận thế giới xung quanh mình bằng khứu giác cho tới nay vẫn là điều bí hiểm nhất. Để tìm hiểu vùng nào trên não phụ trách hoạt động của khứu giác, các nhà khoa học đã tạo ra những con chuột biết ngửi… ánh sáng bằng cách cấy gen chịu trách nhiệm tổng hợp chất protein cảm nhận ánh sáng vào các tế bào trong mũi của chúng.
Gần 1 triệu USD nâng cao quản lý an toàn sinh học

Gần 1 triệu USD nâng cao quản lý an toàn sinh...

Dự án “Nâng cao năng lực quản lý và kiểm soát an toàn sinh học và an ninh sinh học tại Việt Nam” đã được ký kết chiều 13/12, tại Hà Nội, giữa ông Stale Torstein Risa, Đại sứ Hoàng gia Na Uy tại Việt Nam và ông Nguyễn Trần Hiển, Viện trưởng Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương.
Sóng wifi làm chết lá cây

Sóng wifi làm chết lá cây

Một nghiên cứu ở Hà Lan vừa cho biết: sự bức xạ phát ra từ các bộ phát wi-fi khiến cây chảy nhựa và chết lá.

“Siêu vi khuẩn” tấn công Trung Quốc, 1 người chết

"Siêu vi khuẩn” kháng thuốc NDM1 đã lan truyền đến Trung Quốc, quốc gia đông dân nhất thế giới. Đã có những trường mắc bệnh đầu tiên và một người đã tử vong.
Tương lai: Con người có thể tự tái sinh cơ thể như động vật

Tương lai: Con người có thể tự tái sinh cơ thể...

Một thông tin khoa học khá thú vị vừa cho biết các nhà khoa học đã khám phá ra một loại gen cho phép những con sâu trùng có thể tự tái sinh các phần cơ thể của nó sau khi bị cắt bỏ.

Sản xuất nhiên liệu sinh học từ rơm khô và cây

Các nhà khoa học thuộc Đại học Twente (Hà Lan) vừa nghiên cứu phương pháp mới có thể chiết xuất nhiên liệu sinh học với hiệu quả cao và giá thành thấp từ phế liệu nông lâm nghiệp.

Cứu tinh thầm lặng của vịnh Mexico

Các nhà khoa học Mỹ vừa phát hiện một chủng vi khuẩn ăn dầu mới đang sinh sôi rất nhanh trên vịnh Mexico và giúp tiêu hủy các hạt dầu.

Chuyện người lai thú

Một ngày nào đó chúng ta sẽ gặp “quái nhân” mà bố là người còn mẹ là…
Cây thông gần 5.000 tuổi

Cây thông gần 5.000 tuổi

Một cây thông ở Mỹ nảy mầm từ khi người Ai Cập cổ đại còn chưa xây dựng các kim tự tháp và ngày nay nó vẫn tiếp tục sinh trưởng.

Sống tới 100 là tuổi nhờ gene

Các nhà khoa học vừa khám phá ra gene quyết định việc một người có khả năng sống tới 100 tuổi, cho dù bạn có phong cách sống thế nào đi nữa.

Sản xuất năng lượng sinh học từ loài cây bị bệnh

Mạng thông tin công nghệ CNET hôm 16/4 cho biết, công ty Cobalt của Mỹ vừa tìm ra phương pháp sản xuất ethanol sinh học từ một loài cây đã chết do sự phá hoại của bọ cánh cứng.

Giải mã bộ gien chim manh manh

Việc xác định hơn 800 gien liên quan đến việc tập hót của chim manh manh có thể làm sáng tỏ những rối loạn về ngôn ngữ của con người.
Vòi rồng nguy hiểm hơn vào mùa đông

Loài côn trùng khỏe nhất thế giới

Nghiên cứu mới nhất của các nhà sinh học cho thấy, loài bọ hung Onthophagus taurus có thể kéo vật nặng gấp 1.141 trọng lượng cơ thể chúng, tương đương một người 70 kg nhấc được 6 xe buýt 2 tầng chở đầy khách.
Khai thác nguồn năng lượng vô tận

Kiến xác định phương hướng bằng mùi

Nhờ khả năng cảm nhận nhiều mùi cùng lúc, một loài kiến sa mạc tại Tusinia sử dụng thông tin về mùi để tạo nên hình ảnh về môi trường xung quanh.

Lực sĩ kiến vàng

Bức ảnh một con kiến nhỏ xíu dùng răng giữ một vật nặng gấp 100 lần khối lượng của nó ở tư thế lộn ngược đã giành giải nhất trong cuộc thi ảnh khoa học tại Anh.

Cây thuốc lá chê bướm

Để giảm thiệt hại do sâu bướm gây nên, một loài cây thuốc lá chuyển thời gian nở hoa từ đêm sang ngày.

‘Phép màu phóng xạ’ làm muỗi vô sinh

Kỹ thuật làm vô sinh muỗi là kỹ thuật thả những con muỗi đực đã bị làm vô sinh vào quần thể.

Phát hiện 231 gene mới liên quan đến ung thư vùng...

Trong một cuộc họp thường niên được tổ chức bởi Hiệp hội Phẫu thuật tại San Diego, Mỹ, các nhà nghiên cứu cho biết, họ đã xác định được 231 gene mới liên quan đến các bệnh ung thư vùng đầu và cổ.

Thực phẩm từ cây bông vải

Nếu nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ thành công thì sẽ có một loại thực phẩm mới cung cấp cho hàng triệu con người. Đó là những hạt bông vải chuyển đổi gien.

Trung Quốc phác họa khung bản đồ gen hoa lan

Các nhà khoa học Trung Quốc thuộc Trung tâm nghiên cứu bảo vệ thực vật thành phố Thâm Quyến, Viện nghiên cứu sinh Thâm Quyến, Đại học Thanh Hoa và Viện nghiên cứu gen Hoa Đại tuyên bố đã hoàn thành việc phác họa khung bản đồ gen hoa lan.

Nhiên liệu sinh học tuyệt vời từ tảo

Hàng trăm công ty và phòng thí nghiệm trên thế giới đang chạy đua quyết liệt nhằm tìm ra phương pháp kinh tế để chế biến “nhiên liệu xanh” từ tảo.

Phương thức lây lan mới của vi khuẩn gây chết người...

Giáo sư vi trùng học Keith Ireton đến từ trường đại học bang Florida vừa công bố một cơ chế hoạt động đóng vai trò quan trọng trong sự lây lan của loại vi khuẩn gây chết người có trong thực phẩm mà trước đây chưa từng được biết đến.