Tốc độ bắt mồi siêu nhanh của cây ăn thịt

Với tốc độ chụp mồi nhanh khủng khiếp của cây ăn thịt Utricularia, khả năng thoát thân của con mồi là điều không tưởng.

Protein giúp ký sinh trùng sống trong tế bào chủ

Trong một nghiên cứu đăng trên tạp chí Tế bào chủ và Vi khuẩn, các nhà khoa học cho biết protein ROP18 làm mất khả năng hoạt động của các protein tế bào gốc và hình thành một bong bóng bảo vệ ký sinh trùng.

Khi ong bị mất ngủ

Không ai làm việc tốt khi bị mệt, và côn trùng không phải là ngoại lệ. Giống như con người, ong khi buồn ngủ trở thành vũ công tồi và là kẻ truyền tin kém cỏi, theo tạp chí New Scientist.

Sứa lạ đại dương sinh sản trong bể nuôi

Các nhà khoa học thuộc Vườn thú Basel, Thụy Sỹ vừa thông báo thu được thành công trong việc ép một loài sứa quý hiếm, trông giống như quả trứng rán sinh sản trong môi trường nhân tạo.

Giải mã bộ gen di truyền của loài muỗi vằn Quinquefasciatus

Các nhà ngiên cứu tại Đại học UC Riverside đang dẫn đầu trong dự án nghiên cứu kéo dài nhiều năm nhằm tìm ra các phương thuốc mới hiệu quả hơn để điều trị một số bệnh gây ra bởi virus Tây sông Nile và các bệnh truyền nhiễm khác lan truyền bởi muỗi vằn.
Phát hiện cây nhai giúp giảm stress, hết đói

Phát hiện cây nhai giúp giảm stress, hết đói

Trong suốt nhiều thế kỉ qua, những người Nam Phi bản địa thường nhai một loại cây mà họ tin rằng giúp cho cơ thể cởi bỏ được stress, giảm cơn đói, an thần và làm cho tinh thần trở nên sảng khoái hơn.
Hơn 20.000ha diện tích lúa bị bệnh lùn sọc đen

Hơn 20.000ha diện tích lúa bị bệnh lùn sọc đen

Tính đến ngày 30/8, bệnh lùn sọc đen đã phát sinh gây hại tại 28 tỉnh thành phố với tổng diện tích nhiễm bệnh đến nay đã vượt 20.000ha, trong đó diện tích nhiễm nặng hơn 2.200ha tập trung chủ yếu tại các tỉnh Bắc Trung Bộ.

Trà chứa nhiều caffeine hơn cà phê

Trên đây là kết luận của TS Phạm Thành Quân, Trưởng khoa Kỹ thuật hóa học, ĐH Bách khoa TP.HCM sau gần 5 năm nghiên cứu.
Dê cho sữa như sữa người

Dê cho sữa như sữa người

Dê Nga sẽ cho ta sữa người. Đó là bầy dê Nga đang được nuôi nấng và nhân giống ở một nông trường trong làng Golsovo thuộc vùng Sakhovsky.

Phát hiện đảo ‘ong mật’ ở sa mạc Sahara

Các nhà khoa học vừa khám phá quần thể ong mật hơn 10.000 tuổi, sống biệt lập ở một ốc đảo phía Bắc Sahara, sa mạc lớn nhất thế giới.
Phát hiện "siêu lỗ đen" lớn gấp 12 lần Mặt trời

Tìm ra loài vi tảo mới gây nhiễm trùng chết người

Các nhà khoa học Nhật Bản vừa phát hiện một loài vi tảo mới có nguy cơ gây nhiễm trùng và đe dọa đến sinh mạng của con người.

Chiến lược tấn công của vi khuẩn salmonella

Một nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học thuộc Học viện công nghệ Imperial (Anh) cho thấy vi khuẩn Salmonella khi tiến hành gây nhiễm tế bào mục tiêu đã áp dụng chiến lược “ba bước” rất nghiêm túc.

Đưa ong mật lên sao Hỏa

Theo các nhà khoa học, Sao Hỏa có thể cung cấp sự sống cho con người. Tuy nhiên cũng như con người phải ăn thì mới tồn tại được, vì thế muốn tồn tại trên Sao Hỏa, việc đầu tiên cần phải giải quyết đó là vấn đề thực phẩm, tức là phải đảm bảo sản xuất được số lượng rau quả lớn.

Bài học từ những bậc thầy côn trùng

Với số lượng lên đến 350 ngàn loài, côn trùng không chỉ có vẻ đẹp và sự phong phú mà còn có những khả năng rất đặc biệt. Và không ít những khả năng đặc biệt của các loài côn trùng đã kích thích, tạo nên nguồn cảm hứng sáng tạo cho các nhà khoa học.

Virus làm thay đổi quá trình tiến hóa nhân loại

Các nhà khoa học Italy vừa cho biết họ đã tìm được chứng cứ chứng minh cách thức virus làm thay đổi tiến trình tiến hóa của nhân loại.

Phát hiện mới giúp điều trị bệnh máu trắng

Các nhà khoa học Pháp thuộc Trung tâm nghiên cứu khoa học quốc gia và Viện nghiên cứu Pasteur vừa qua đã phát hiện cơ chế sinh trưởng của tế bào gốc tạo máu ở cá ngựa vằn.

Biến đổi gene khiến người châu Á đỏ mặt khi uống...

Theo nghiên cứu công bố trên tạp chí Tiến hóa sinh học BMC tháng 1/2010, lúa gạo được xem là nguyên nhân gây biến đổi gene khiến người châu Á có phản ứng đỏ mặt khi uống rượu.
Giải mã thành công bộ gen của đậu tương

Giải mã thành công bộ gen của đậu tương

Ngày 13/1, các nhà khoa học đã giải mã được bộ gen đậu tương. Đây là kết quả nghiên cứu kéo dài 15 năm của 18 tổ chức, hầu hết là của Mỹ.

Thuốc sát trùng – con dao hai lưỡi

Sử dụng thuốc sát trùng có thể khiến vi khuẩn trở nên đề kháng với thuốc kháng sinh cũng như với chính loại thuốc sát trùng đó. Nghiên cứu này có thể là một gợi ý quan trọng trong việc kiểm soát sự lan rộng của bệnh nhiễm trùng trong môi trường bệnh viện.

Nhật Bản nuôi tế bào gốc từ da người trưởng thành

Các nhà khoa học của trường Đại học Kyoto vừa thành công trong việc nuôi tế bào gốc nhân tạo đa năng (iPS) lấy từ nguyên bào sợi da người đã trưởng thành.

Dò bom mìn bằng vi khuẩn phát sáng

Các nhà khoa học Scotland vừa phát triển một phương thức dò bom mìn vừa an toàn vừa ít tốn kém, đó là sử dụng vi khuẩn phát ra ánh sáng màu xanh khi tiếp xúc với chất nổ.
Giải pháp diệt bèo hoa dâu trên sông Till

Trồng cây cảnh bằng phương pháp thủy canh

Từng thành công với nhiều mô hình trồng rau, quả như cà chua, bắp cải, xà lách… mới đây, Nguyễn Văn Quy giảng viên Khoa Nông học, ĐH Nông lâm Huế lại thành công với mô hình nghiên cứu trồng cây kiểng bằng phương pháp thủy canh.

Cây hướng dương nở 104 bông

Cây hoa hướng dương của ông Gordon Davis đến nay đã nở 104 bông hoa và đây được xem là kỷ lục của một cây hướng dương.

Ký sinh trùng thúc đẩy “niềm vui sex”

Một bài báo vừa công bố trên Tạp chí American Naturalist cho thấy sex tiến hoá trong sự “bảo vệ” của ký sinh trùng.

Dùng muỗi tiêu diệt muỗi

Một chiến lược mới để tiêu diệt muỗi Aedes Aegypti gây bệnh sốt xuất huyết đang được các nhà khoa học tiến hành bằng cách làm thay đổi ADN của loại muỗi này khiến chúng không thể sinh sản.

Hàng chục nghìn loài có thể sắp biến mất

Một nhà sinh học hàng đầu của Mỹ khẳng định, 2/3 số loài động vật và thực vật trên trái đất đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng ngay trong thế kỷ này gồm nhiều loài mà con người chưa từng biết.

‘Kết hôn’ đồng giới bảo đảm nòi giống

Hiện tượng cặp đôi giữa những cá thể cùng giới không những rất phổ biến trong thế giới động vật, mà còn là sự thích nghi cần thiết để duy trì sự phát triển của loài, một nghiên cứu cho thấy.
Đời sống tình dục của thực vật tiết lộ sự bất đồng giữa hai giới

Đời sống tình dục của thực vật tiết lộ sự bất...

Các hạt phấn của cây đực phải sống trong sự cạnh tranh gay gắt. Một hạt phấn phát triển thành công trong nhụy hoa chính là phần thưởng chiến thắng của cuộc cạnh tranh. Điều này đã được một nghiên cứu của trường đại học Lund – Thụy Điển chứng minh.

Tranh cãi về tên ‘cúm lợn’

Các chuyên gia hàng đầu khẳng định loại virus đang khiến cả thế giới hoảng sợ chủ yếu là do lợn mang đến, và cho rằng dù Mỹ và WHO không muốn gọi dịch bệnh là "cúm lợn", nó vẫn có bản chất là cúm lợn.
Vi khuẩn có thể điều chỉnh giới tính vật chủ

Vi khuẩn có thể điều chỉnh giới tính vật chủ

Một số vi khuẩn có thể điều chỉnh tỷ lệ cân xứng giữa con cái và con đực ở một số loài côn trùng. Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Uppsala đã lập biểu đồ toàn bộ hệ gen của vi khuẩn lây nhiễm một họ hàng gần của ruồi giấm.
Siêu vi trùng xâm chiếm các bãi biển

Siêu vi trùng xâm chiếm các bãi biển

Theo một bác sỹ nghiên cứu, bạn cần phải thêm siêu vi trùng MRSA vào danh sách những vấn đề cần lưu tâm khi đến bờ biển ngày nay.

Phát hiện loại lan quý hiếm có tên trong sách đỏ

Cơ quan chức năng tỉnh Quảng Trị vừa phát hiên một loại lan hiếm tại đỉnh Voi Mẹp (cao 1.700 m), xã Hướng Sơn thuộc Khu bảo tồn thiên niên Bắc Hướng Hóa.

Biến tảo thành nhiên liệu giá rẻ

Hai anh em nhà khoa học Mỹ Riggs Eckellberry và Nicholas Eckellberry vừa công bố mô hình cỗ máy có giá thành rẻ để chuyển hóa loài tảo có nhiều trong tự nhiên thành năng lượng hữu ích cho con người.

Tái tạo thành công tế bào võng mạc

Các nhà khoa học Mỹ vừa tái tạo được tế bào võng mạc ở động vật có vú. Những thử nghiệm trên chuột có thể mở ra hướng đi mới cho việc điều trị các bệnh của mắt người.

Quá trình tiến hóa của loài người đã kết thúc

Loài người sẽ không tiến thêm được một bước nào nữa trên con đường tiến hóa vì các động lực thúc đẩy nó đang biến mất, một chuyên gia di truyền hàng đầu của Anh khẳng định.

Bộ gen của ký sinh trùng sốt rét được giải mã

Trong nghiên cứu nhằm tìm hiểu một dịch bệch trên quy mô toàn cầu, một nhóm các nhà khoa học từ nhiều nơi trên thế giới đã giải mã gen của ký sinh vật gây ra 40% trong 515 triệu lây nhiễm sốt rét hàng năm trên thế giới. Nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature ngày 9 tháng 10.