Dê chuyển gen cung cấp sữa người
Một cơ sở thực nghiệm tại Nga sắp tới có thể sản xuất các chất thay thế sữa mẹ sau khi đã thử thành công trên chuột.
Côn trùng: nạn nhân bị bỏ quên của biến đổi khí...
Theo Jessica Hellmann, các loài côn trùng như bướm và bọ cánh cứng sẽ cần tới nhiều biện pháp bảo vệ tương đương với những loài tiêu biểu gắn liền với các chiến dịch bảo tồn trước nay, ví dụ như gấu Bắc cực, hổ và cá heo.
Bí mật về khả năng chữa bệnh của kiến
Theo các nhà khoa học Mỹ, hóa chất trong cơ thể một loài kiến tại Trung Quốc có thể giúp tạo ra những loại thuốc chống viêm, giảm đau và chữa nhiều bệnh khác.
Hương hoa Đổng thảo ngăn ung thư tiền liệt tuyến
Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học ở thành phố Bochum, Đức khẳng định mùi thơm của loài hoa Đổng thảo có tác dụng làm các tế bào ung thư tiền liệt tuyến bị hạn chế một cách rõ rệt và thậm chí còn bị ngăn chặn hoàn toàn.
Mỹ: ‘Tái sinh’ bé gái qua đời cách đây 7 năm
Mới đây, Panayiotis Zavos – một bác sĩ phụ sản người Mỹ, đưa ra quyết định táo bạo: “tái sinh” một bé gái đã qua đời cách đây 7 năm bằng phương pháp sinh sản vô tính.
Tranh cãi về sự sống ở Chernobyl
Sau 20 năm xảy ra thảm họa hạt nhân, mức độ phóng xạ tại Chernobyl khiến các loài côn trùng phải tránh xa khu vực này. Tuy nhiên, một số nhà khoa học cho rằng động vật đã tiến hóa để thích nghi với môi trường ô nhiễm.
Phát hiện biến thể gen gây huyết áp cao
Các nhà khoa học Mỹ vừa phát hiện ra hai biến thể gen của con người được coi là một trong những nguyên nhân dẫn đến nguy cơ mắc bệnh huyết áp cao.
Vi khuẩn và năng lượng
Vi khuẩn có thể là câu trả lời cho cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu của chúng ta. Bằng cách lên men sinh khối để tạo ra nhiên liệu sinh học, chúng là giải pháp cho sự thiếu hụt nguồn cung cấp nhiên liệu hóa thạch đồng thời không gây hại cho môi trường. Bài phê bình của giáo sư Arnold Demain từ Đại học Drew, New Jersey, Hoa Kỳ về việc làm thế nào vi khuẩn có thể được sử dụng để đối phá với khủng hoảng năng lượng, mới được công bố trên Tạp chí Springer về Công nghệ sinh học và sinh học vi khuẩn.
Phần tử nano giúp tiêu diệt tế bào ung thư
Các nhà nghiên cứu tại Pennsylvania lần đầu tiên báo cáo rằng những phần tử nano bằng 1/5.000 đường kính của sợi tóc con người với vai trò chuyên chở thuốc chống ung thư trong thí nghiệm có thể tiêu diệt khối u ác tính ở người và những tế bào ung thư vú được cấy trong phòng thí nghiệm.
Bắt khối u ‘nhịn ăn’ để diệt ung thư
Một nhóm chuyên gia Mỹ và Bỉ phát hiện ra rằng axit lactic là một nguồn năng lượng quan trọng của tế bào ung thư. Nhờ phát hiện này, họ tìm ra một phương pháp cực kỳ hiệu quả để loại bỏ các khối u: Không cho chúng hấp thụ axit lactic.
Cà chua tím tiêu diệt ung thư
Nhờ kỹ thuật biến đổi gen, các nhà khoa học Anh đã tạo ra "siêu cà chua" có khả năng đẩy lùi các tế bào ung thư.
Nhiều virut cùng quyết định số phận tế bào vi khuẩn
Nghiên cứu mới cho thấy virut lây nhiễm ở vi khuẩn – gọi là thể thưc khuẩn – có thể quyết định liệu có tiêu diệt tế bào vật chủ ngay sau khi xâm nhập hoặc đi vào trạng thái “ẩn”, tồn tại bên trong tế bào vật chủ
Bướm hổ răn đe kẻ ăn thịt như thế nào?
Nếu bạn ăn phải xúc xích thiu tại một cửa hàng bán đồ ăn nhanh, chắc chắn bạn sẽ nhớ lại trải nghiệm ấy mỗi khi nhìn thấy nhãn hiệu của loại xúc xích đó. Bướm hổ cũng áp dụng quy luật tâm lý tương tự để xua đuổi kẻ săn mồi.
Nấm giúp bọ cánh cứng tiêu hóa gỗ
Theo một nhóm các nhà côn trùng học và hóa sinh học, một loại nấm nhỏ ít được biết đến có trong ruột của bọ cánh cứng sừng dài Châu Á đã giúp chúng nhai cả được loại gỗ cứng nhất. Thêo các nhà khoa học, khám phá này có thể dẫn đến các phương pháp cải thiện việc kiểm soát côn trùng gây hại, đồng thời tìm ra các phương pháp hiệu quả hơn trong việc phân nhỏ sinh khối thực vật nhằm sản xuất nhiên liệu sinh học.
‘Đời sống tình dục’ kỳ lạ của dưa tây
Các nhà khoa học Pháp vừa mới tìm ra một gene có khả năng thay đổi giới tính hoa của cây dưa tây, nhờ đó mà một cây có thể sản sinh ra cả hoa đực và hoa lưỡng tính.
Anh thừa nhận nhiên liệu sinh học là tồi tệ
Hôm qua, nước Anh trở thành quốc gia phương Tây đầu tiên tuyên bố sẽ hạn chế việc sản xuất nhiên liệu sinh học vì lý do nó có thể làm tăng giá lương thực và phá rừng.
Muỗi đột biến chống lại sốt rét
Trong một phòng thí nghiệm chật hẹp, ẩm thấp tại London, những đàn muỗi vo ve trong chiếc lồng phủ lưới đang được nghiên cứu tìm ra biện pháp kiểm soát bệnh sốt rét.
Vi khuẩn giải mã bí ẩn cơ thể con người
Những ý tưởng lớn đến trong hình dáng nhỏ. Trong trường hợp của vi khuẩn Shewanella, chúng được đóng gói siêu nhỏ. Nhưng vi khuẩn cực nhỏ này có thể nắm giữ chìa khóa dẫn đến việc sản xuất năng lượng thay thế, tẩy sạch rác độc hại và điều ngạc nhiên nhất là cơ thể người hoạt động như thế nào.
Sự sống trước khi có protein
Tế bào sơ khai có thể đã nạp năng lượng thông qua màng phân tử bằng chất béo. Rất lâu từ trước khi có gà và trứng, sự sống phải giải bài toán khó “gà có trước hay trứng có trước”.
Quan sát quá trình sửa chữa ADN ở thời gian thực
Lần đầu tiên, các nhà nghiên cứu ở trường Đại học Công nghệ Delft đã chứng kiến sự sửa chữa hư hỏng của các phân tử ADN ở thời gian thực.
Vi khuẩn nhạy cảm với màng sinh học nguy hiểm
Các nhà nghiên cứu tại Massachusetts lần đầu tiên công bố phát hiện rằng vi khuẩn sử dụng xúc giác để lựa chọn địa điểm hình thành màng sinh học. Những đế chế vi khuẩn sống trên mô cấy ghép y học và các thiết bị cấy ghép khác giữ vai trò chủ chốt đối với những bệnh nhiễm trùng kháng thuốc đang là một vấn đề đau đầu tiêu tốn hàng tỉ đôla mỗi năm.
Vi khuẩn nano có phải là sinh vật sống hay không?
Các phân tử cực nhỏ được gọi là vi khuẩn nano đã làm rối trí các nhà khoa học về nhiều mặt kể từ khi người ta phát hiện ra nó cách đây 20 năm, nhưng câu hỏi gây tranh cãi nhất mà nó đặt ra là liệu chúng có sống hay không.
Vi sinh vật có thể là tác nhân giết hại san...
Theo bài phát biểu của các nhà khoa học hôm 02/04/2008 tại phiên họp lần thứ 162 Society for General Microbiology, san hô có thể chết dần do biến đổi xảy ra với vi khuẩn sống trên cơ thể chúng mà nguyên nhân trực tiếp là việc nhiệt độ tăng gây ra bởi sự nóng lên toàn cầu.
Sự “tham nhũng” của tầng lớp hoàng gia lan tràn trong...
Theo các nhà nghiên cứu Đại học Leeds và Copenhagen, thế giới loài kiến còn xa mới trở thành mô hình xã hội hợp tác, nó đang tràn ngập sự gian lận và tham nhũng, và lên đến cả những tầng lớp trên cùng.
Bí mật lớp ngụy trang của loài bướm đuôi nhạn nằm...
Các nhà khoa học vừa xuất bản kết quả nghiên cứu về việc nhận diện được loại gien giúp cho một loài bướm vô hại ở châu Phi xua đuổi kẻ thù bằng các mẫu họa tiết và màu sắc cánh bướm giống như các loài có độc.
Cây ăn thịt chuột
Một loài cây ăn thịt vừa được nhà sinh thái học Charles Clarke (trường Đại học James Cook) tìm thấy trong một bãi lầy, gần công viên quốc gia Jardine River, vùng Cape York, bang Queensland, Australia.
Khám phá ra năng lượng của chuối
Cách đây 2 năm, ý tưởng cung cấp điện cho căn nhà của bạn bằng bã chuối nghe có vẻ phi thực tế, nhưng giáo sư Bill Clarke của trường Đại học Queenland đã chứng minh ý tưởng này có thể thực hiện được.
Chất liệu plastic mới phân hủy nhanh hơn
Một loại chất dẻo mới phân hủy nhờ vi khuẩn có tốc độ phân hủy nhanh hơn các loại nhựa hiện thời và an toàn với môi trường.
Nghiên cứu tế bào gốc: Còn xa để “thay quyền tạo...
Gần đây, có nhiều nghiên cứu trong phòng thí nghiệm được công bố cho thấy, khả năng thay thế các cơ phận người bị hỏng từ các tế bào gốc... Triển vọng này bao giờ được ứng dụng trong thực tế?
Thêm một bước tiến: Nhân bản vô tính loài linh trưởng
Những bước đột phá công nghệ đã cho phép các nhà khoa học Anh lần đầu tiên nhân bản được 12 cái phôi từ những con khỉ trưởng thành.
Băng keo “chân ếch” dùng nhiều lần
Bạn muốn có một loại băng keo có thể sử dụng được nhiều lần? Các nhà khoa học Ấn Độ sẽ giúp bạn toại nguyện bằng một loại băng keo đặc biệt, được mô phỏng theo cấu trúc gan bàn chân của loài ếch cây.
Hydro: nguồn năng lượng mới thay thế dầu – khí trong...
LTS: Không phải vô cớ mà Thủ tướng Úc John Howard của nước chủ nhà hội nghị thượng đỉnh APEC năm nay đã nêu vấn đề thay đổi khí hậu (từ khí thải) làm chủ đề chính.
Chiếc mạng nhện khổng lồ bí ẩn
Các nhà côn trùng học đang tranh cãi về nguồn gốc của một tấm mạng nhện hiếm hoi trùm lên vài cây to, vô số cây bụi và lan tràn trên mặt đất dọc theo 180 mét đường mòn trong một công viên ở Bắc Texas, Mỹ.
Phát hiện hai loài lan hiếm ở Phú Quốc
Ngày 13/8, Tổ chức Wildlife At Risk (WAR) cho biết, thêm hai loài lan hiếm được ghi nhận tại Phú Quốc. Đó là loài Ái lan Lá đẹp (tên khoa học là: Malaxis calophylla) và loài Âm lan núi (tên khoa học là Aphyllorchis Montana).
Nhựa Bio-PDO từ bắp – Làn sóng kế tiếp trong cuộc...
Tập đoàn hóa chất DuPont hàng đầu của Mỹ vừa liên doanh với tập đoàn chế biến nông sản đa quốc gia Tata & Lyle PLC xây dựng nhà máy trị giá 100 triệu USD tại Loudon, bang Tennessee. Đây là phân xưởng đầu tiên tại Mỹ sản xuất chất dẻo (polymer) từ bắp.
Vi tảo – Nhiên liệu sinh học tương lai
Các nhà khoa học Pháp thuộc Phòng thí nghiệm Đại dương học Villefrance-sur-Mer đã nghiên cứu từ tháng 12/2006 một sản phẩm lạ lùng tạo ra năng lượng. Với khả năng làm quay một động cơ, nó được tạo từ những vi sinh vật sống trong nước ngọt hay nước biển, đó là: vi tảo.