Trên thế giới có hơn 60.000 loài cây
Theo một nghiên cứu toàn diện về cây cối trên thế giới, trên thế giới có 60.065 loài cây sinh sống từ các vùng nhiệt đới cho tới gần Bắc cực.
Tìm ra cơ chế tiến hóa của nhiều vi khuẩn nguy...
Các nhà khoa học thuộc Viện Broad của Học viện Kỹ thuật Massachusetts và Đại học Harvard, Mỹ đã tìm ra được cơ chế tiến hóa thành siêu vi khuẩn kháng mọi loại thuốc của các vi khuẩn nguy hiểm chết người.
Vi khuẩn hóa ra cũng biết nói chuyện
Năm 2016, chúng ta đã có đủ mối lo về vi khuẩn, khi loại khuẩn có khả năng kháng tất cả các loại thuốc kháng sinh hiện nay đã xuất hiện và giết chết một người phụ nữ tại Mỹ.
Vi khuẩn chết người trong thịt gà có thể kháng lại...
Một nửa trong số các loại vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm chết người thường tìm thấy trong thịt gà tại các siêu thị có khả năng chống lại các loại thuốc kháng sinh mạnh nhất hiện nay, theo một báo cáo mới đây của Cơ quan Kiểm định Thực phẩm của Anh (FSA).
Chiêm ngưỡng loài sen khổng lồ nổi tiếng thế giới giữa...
Lá sen vua khổng lồ có thể đạt đường kính 3-4m trong điều kiện môi trường thuận lợi, khả năng chịu tải trọng lên đến 80kg.
Những loại trái cây không hạt thu lời “khủng” của dân...
Với ưu điểm vượt trội, nhiều loại trái cây không hạt như mít, ổi, na, chanh... đang giúp nhiều nông dân Việt thu về lãi “khủng”.
Phải chăng đây chính là cây tre Thánh Gióng trong truyền...
Cây tre khổng lồ tại Thái Lan không chỉ gây tò mò với người dân trong nước mà cả nước ngoài, đặc biệt nó còn đem lại nguồn lợi nhuận cao.
Các nhà khoa học đang tiến gần hơn tới việc viết...
Những tế báo kháng virus, dịch bệnh có thể sẽ sớm xuất hiện với sự thành công của dự án này.
Phát hiện loài hoa lan mới ở Khánh Hòa
Viện sinh học nhiệt đới vừa công bố loài lan mới ở Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà, tỉnh Khánh Hòa.
Phát hiện loài gừng mới ở Quảng Ngãi
Các nhà khoa học Viện sinh học nhiệt đới vừa công bố loài thực vật thuộc họ gừng ở huyện Nghĩa Hành, Quảng Ngãi.
Những khuôn mặt côn trùng làm kinh ngạc của Colin Hutton
Với nhiều người những loài côn trùng như: ruồi, muỗi, chuồn chuồn hay châu chấu chẳng có gì đẹp cả.
Côn trùng có thể tìm ra cây nhiễm virus
Các nghiên cứu trước đây đã chứng minh virus làm thay đổi mùi của thực vật, nhưng chưa giải thích được tại sao côn trùng luôn bị thu hút bởi những cây nhiễm bệnh.
Virus thượng cổ có thể làm tăng tỷ lệ sinh con...
ADN của một loại virus thượng cổ sống cách đây 1,5 triệu năm có thể khóa nhiễm sắc thể X, làm tăng tỷ lệ giới tính nam ở thai nhi.
Thủ phạm hủy hoại chân dung tự họa của Leonardo Da...
Những đốm màu nâu đỏ xuất hiện chi chít trên bức chân dung tự vẽ duy nhất còn lưu lại của Leonardo da Vinci và đe dọa "nuốt chửng" gương mặt của đại danh họa.
Tại sao con người không xóa sổ loài muỗi?
Muỗi là nguyên nhân gây ra phiền toái và bệnh tật cho con người nhiều hơn bất kì loài sinh vật nào khác. Con người có thể khiến cho loài vật này biến mất vĩnh viễn, nhưng tại sao chúng ta lại không làm?
Mỹ sẽ tái tạo những cây cổ thụ khổng lồ
Tuần qua, các nhà bảo vệ môi trường ở Mỹ đã leo lên một cây bách 2.000 tuổi, cao bằng tòa nhà chín tầng, có tên gọi là Quý bà Tự do ở miền trung Florida.
Loài cỏ có thể là niêu Thạch Sanh hút CO2
Một loài cỏ mọc nhanh và khỏe tên "lyu xin" (trái tim xanh) có thể trở thành vũ khí mới trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu của thế giới.
10 sự thật siêu thú vị về rong biển
Theo ước tính, rong biển và vi tảo đại dương chiếm khoảng 9/10 thực vật trên Trái đất.
Loài cây sinh nhiệt làm tan băng tuyết
Ở quanh nơi bắp cải chồn hôi mọc thường có một vũng nước nhỏ, tạo thành từ băng tuyết tan do hơi nóng của thân cây.
Cây táo cổ thụ tán rộng bằng 10 sân bóng
Cây táo ở thành phố Krolevets thuộc tỉnh Sumy, Ukraina, có có tuổi thọ 220 năm, trải rộng trên diện tích 40.400m2, bằng 10 sân bóng đá tiêu chuẩn.
Ấu trùng ong bắp cày tấn công hệ thần kinh nhện,...
Bằng cách cướp đi hệ thống thần kinh của nhện, một ấu trùng ong bắp cày đã có thể thao túng loài vật này để làm cho nó một mạng lưới vững chắc hơn, theo kết quả nghiên cứu vừa được công bố trên tạp chí The Journal of Experimental Biology.
Bước đột phá mới trong quang hợp nhân tạo
Phương pháp phát triển khả năng "quang hợp nhân tạo" ở một số vi khuẩn có thể giúp tạo ra những sản phẩm có giá trị, đồng thời đây là bước đột phá trong lĩnh vực khoa học góp phần cải thiện đáng kể đời sống con người và góp phần không nhỏ vào việc ngăn chặn một số vấn nạn liên quan đến môi trường hiện nay.
Cây ăn thịt người có hình dạng giống người ngoài hành...
Để tưởng nhớ cha đẻ của tạo hình người ngoài hành tinh trong điện ảnh Hans Ruedi Giger, một loài cây ăn thịt mới đã được đặt theo tên ông.
Tai đất Aeginetia – Loài thực vật chuyên đi ăn bám
Khi những cơn mưa đầu mùa rơi xuống rừng mưa nhiệt đới, loài thực vật họ gừng Zingiberaceae bắt đầu đâm chồi, nảy lộc tưng bừng.
Ngắm hoa phong lan hình chim bay
Một nhiếp ảnh gia tại Áo đã tình cờ chụp được một hoa phong lan có hình dáng giống một chú chim đến bất ngờ.
Siêu đậu tương sống không cần nhiều nước
Các nhà khoa học hy vọng, giống đậu tương cho năng suất cao, thích ứng với môi trường sớm xuất hiện trước 2030.
Phát hiện khả năng lọc vi khuẩn trong nước của gỗ...
Người dân tại nhiều nơi trên thế giới vẫn đang sử dụng nguồn nước từ ao hồ sông ngòi chứa nhiều loại vi khuẩn nguy hiểm. Vì vậy, nguồn nước cần phải được lọc sạch trước khi sử dụng.
Công nghệ trồng dâu tây thu hoạch quanh năm
Sắp tới, những người nông dân trồng dâu tây ở Anh có thể trồng và thu hoạch dâu quanh năm, không còn bị bó hẹp trong mùa chính của chúng – mùa xuân.
Độc đáo cây gốc khoai tây, ngọn cà chua
Giàn dây leo cà chua xanh tươi tốt, quả chín mọng nhưng phía dước gốc lại xum xuê củ khoai tây.
Sâu lạ tấn công khiến dân hoang mang
Hàng chục nghìn người dân các thôn 4, 5, 6 xã Quế Thuận, huyện Quế Sơn, Quảng Nam lo lắng khi hàng đàn sâu lạ không chỉ tấn công ruộng đồng mà còn bò vào nhà sau một trận mưa lớn.
Kỳ lạ: Muỗi độc nghiện mùi chân thối
Các nhà khoa học đã phát hiện rằng những con muỗi mang mầm bệnh sốt rét thường bị thu hút bởi… mùi chân thối.
Vi khuẩn E.coli có thể sản xuất diezel
(khoahoc.tv) - Các chủng vi khuẩn E.Coli đặc biệt có thể sản xuất ra dầu diezel đạt tiêu chuẩn. Nghe như khoa học viễn tưởng vậy, nhưng thực sự có một nhóm nghiên cứu đến từ trường Đại học Exeter, với sự hỗ trợ từ Shell, đã phát triển một phương pháp để làm các vi khuẩn sản xuất được diezel theo yêu cầu.
Tử thần trong hoa trái quanh ta
Như chúng ta đã biết, mỗi loài muốn tồn tại đều trang bị một thứ vũ khí cho riêng mình và được di truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. Thứ vũ khí đó có thể vô hại với loài này nhưng rất lợi hại với loài khác.
Hành vi lạ lùng của vi khuẩn với protein nhân tạo
(khoahoc.tv) - Một cách tiếp cận để hiểu các thành phần trong các sinh vật sống là cố gắng để tạo ra chúng, bằng cách sử dụng các nguyên lý về hóa học, kỹ thuật và di truyền.
Phát hiện loài bọ rùa “không đầu”
Nếu thoạt nhìn một con bọ rùa Allenius iviei, có lẽ chúng ta sẽ tưởng nó là cái xác không đầu, song thực ra đầu của nó "trốn" trong ngực.
Côn trùng kỳ lạ biết quang hợp như cây
Một loài côn trùng tí hon thường được gọi là rệp đậu có thể là một trong số các động vật hiếm hoi có thể biến ánh sáng mặt trời thành năng lượng giống như cây cối.