Cây biết phát tín hiệu cầu cứu
Khi bị tổn thương bởi nấm hay vi khuẩn có hại, lá cây có thể "gọi điện thoại" cho rễ để yêu cầu trợ giúp. Sau khi nhận được tín hiệu, rễ sẽ tiết ra một axit có tác dụng thu hút vi khuẩn có lợi.
Bộ gen giun tròn cung cấp hiểu biết về quá trình...
Các nhà khoa học thuộc Học viện Sinh học phát triển Max Planck, cùng với các đồng nghiệp Hoa Kỳ, đã giải mã bộ gen của loài giun tròn Pristionchus pacificus, từ đó đem lại hiểu biết mới về sự tiến hóa của ký sinh vật .
68 phân tử chìa khóa tiến tới hiểu rõ bệnh hiểm...
Tại sao nguồn gốc của nhiều căn bệnh hiểm nghèo vẫn còn là bí ẩn? Để trả lời cho câu hỏi đó, một nhà khoa học thuộc đại học Califonia, trường Y San Diego đã đưa ra quan điểm thống nhất về đơn vị sống không thể phân chia, tế bào, nhằm đi đến một câu trả lời cụ thể.
Bằng cách nào hệ thống khôi phục ADN có thể tái...
Các nhà nghiên cứu thuộc Trung tâm y học – đại học Duke và thuộc Viện khoa học sức khỏe môi trường quốc gia (National Institute of Environmental Health Sciences - NIEHS) mới đây đã phát hiện được các đoạn gãy vỡ trên nhiễm sắc thể có thể gắn kết lại với nhau để biến đổi nhiễm sắc thể đồng thời làm phát sinh loài mới như thế nào.
Tăm xỉa răng: thẻ phân tử mới nhận diện khoáng chất...
Xem xét rất nhiều loại virut thực vật để tìm hiểu căn nguyên, các nhà khoa học vật chất thuộc đại học Công nghệ và Tiêu chuẩn quốc gia đã phát hiện một phân tử sinh học nhỏ gắn kết với một trong những cấu trúc tinh thể chủ chốt của cơ thể - đó là hợp chất canxi vốn là thành phần cơ bản tạo nên răng và xương.
Quay ngược lại quá trình tiến hóa
Các nhà khoa học chứng minh rằng sự biến dị ngẫu nhiên có vai trò quan trọng. Nếu Stephen Jay Gould còn sống ngày nay, ông sẽ mỉm cười. Công trình nghiên cứu mới cho thấy nhà sinh vật học tiến hóa nổi tiếng đã đúng khi ông tranh luận rằng nếu sự tiến hóa của cuộc sống bị “quay ngược lại” và bắt đầu lại ngay từ đầu, nó có thể có kết quả hoàn toàn khác.
Sinh vật biển giống sâu cung cấp đầu mối về quá...
Nghiên cứu hệ gen của một loại sinh vật biển do các nhà khoa học tại Viện hải dương học Scripps thuộc đại học California San Diego mang đến nguồn ánh sáng mới giải thích bí ẩn bao phủ phần quan trọng của cây sự sống.
Nhìn nhận tế bào đầu tiên trên trái đất theo quan...
Một nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Harvard mới đây vừa tạo dựng mô hình một tế bào nguyên thủy, hay còn gọi là tiền tế bào, trong phòng thí nghiệm có khả năng sinh trưởng, sao chép và chứa ADN.
Không sinh sản hữu tính nhưng vẫn trao đổi gen
Từ đâu mà chúng ta có hệ gen của riêng mình? Nếu là động vật, gen có được từ quá trình thụ thai của bố mẹ, và chỉ vậy thôi. Không hề có sự kết hợp ADN sau đó, trừ khi chúng ta có một loài động vật ký sinh nào đó sống trên cơ thể mình hoặc một thực thể cộng sinh bằng cách nào đó chuyển một phần gen của chúng sang cho chúng ta (đây là một trường hợp hiếm được ghi nhận). Hoặc nếu không chúng ta ắt phải là loài bdelloid rotifer.
Nâng cao giá trị cây tràm
Các nhà khoa học thuộc Trường ĐH Bách khoa TPHCM vừa nghiên cứu hoàn chỉnh công nghệ chiết xuất tinh dầu tràm và than hoạt tính từ cây tràm. Lá tràm thường dùng để xông giải cảm, không có giá trị công nghiệp.
Gien đề kháng: 2 gien – 1 “giá”
Tội gì chỉ đề kháng một loại thuốc trừ sâu khi có khả năng đề kháng hai? Điều đó dường như là một điều quá ư đơn giản, thậm chí đối với muỗi. Tuy vậy, trong thực tế, sự thay đổi này ở côn trùng lại làm chúng yếu đi ở những mặt khác, do đó số lượng ko phải là tất cả. Một nghiên cứu mới nhất lại đem vấn đề trở về vạch xuất phát, khi cho rằng hai gien đề kháng sẽ tốt hơn, hoặc ít nhất cũng không làm côn trùng phải trả giá nhiều hơn việc chỉ có một gien.
Chiến thuật sinh tồn của một loài ấu trùng ruồi châu...
Ấu trùng của một loài ruồi châu Phi có thể sống sót qua những trận hạn hán khủng khiếp nhờ vào khả năng biến hình thành dạng như viên kẹo. Các nhà khoa học có thể dựa trên khả năng này để nghiên cứu các cách bảo quản máu truyền hoặc thậm chí các cơ quan nội tạng để cấy ghép.
Liệu bướm có nhớ những gì chúng đã học khi còn...
Bướm được biết đến với khả năng thay đổi hình dạng đáng kinh ngạc từ sâu bướm sang bướm trưởng thành có cánh.
Kỹ thuật mới làm mô trở nên trong suốt
Nếu con người có lớp da nhìn thấu được bên trong như loàiloài sứa, việc phát hiện một căn bệnh như ung thư trở nên thật dễ dàng. Bạn chỉ cần nhìn và quan sát một khối u hình thành hoặc phát triển.
Thực trạng ngành công nghệ sinh học Trung Quốc
Mặc dù gần 1 phần tư dân số thế giới sống ở Trung Quốc nhưng họ chỉ sống trên 7% diện tích đất trồng trọt được của thế giới (2002).
Côn trùng sống ẩn mình dễ thích nghi với bóng tối
Một loài bọ cánh cứng cả đời sống chui lủi trong các loại ngũ cốc không thể nhận biết được tất cả màu sắc, và thị lực của nó không theo quy tắc thông thường.
Hợp chất Hyđrô sunfua: Chìa khóa cho việc kéo dài tuổi...
Hyđrô sunfua, hay H2S, là hợp chất có mùi trứng thối được các nhà nghiên cứu thuộc Trung tâm nghiên cứu bệnh ung thư Fred Hutchinson sử dụng thành công trong việc làm cho chuột đi vào trạng thái ngủ đông trao đổi chất ngược.
Các ảnh hưởng chưa biết của công nghệ nano
Công nghệ nano được hoan nghênh là ngành khoa học của tương lai, với các hạt cực nhỏ đã tạo nên những đổi mới có khả năng loại bỏ các nếp trên khuôn mặt, làm cho chai bia cứng hơn và giặt quần áo không cần nước. Nhưng những nghiên cứu gần đây cũng đã ngụ ý rằng một số các hạt này có thể gây ung thư.
Phát hiện vai trò mới của protein
Một họ protein được biết đến có khả năng chống lại vi khuẩn một cách đáng ngạc nhiên, đồng thời cũng giúp xác định một chú chó sẽ có bộ lông màu đen, màu trắng hoặc nửa đen nửa trắng, theo các nhà nghiên cứu Mỹ ngày 18-10.
Vi sinh vật vẫn tồn tại ở Nam Cực trong kỷ...
Nam Cực từng là nơi trú ngụ của nhiều loài vi sinh vật trong hàng chục triệu năm trước đây, theo kết luận mới được công bố tuần trước của Nhóm khảo sát Nam Cực của Anh.
Chống hạn bằng công nghệ sinh học
Với công trình Polyme siêu hấp thụ nước từ tinh bột sắn, Viện Hóa học (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã thành công trong việc áp dụng Polyme siêu hấp thụ nước vào nông nghiệp, giúp cho cây trồng giữ được nước ở các vùng đất hạn hán, giảm đến mức nhỏ nhất hiện tượng khủng hoảng do thiếu nước ở cây trồng.
Keo siêu dính bắt chước chân tắc kè và vẹm
Các kỹ sư thuộc Trường Đại học Northwestern đã phối hợp khả năng bám dính của loài tắc kè và loài vẹm để chế tạo một loại keo mới có thể hoạt động trong không khí và dưới nước.
Phục hồi giống khoai tây cổ
Nông dân làng Aymara, nằm trong dãy núi Andes thuộc Peru, cao 3950 mét trên mực nước biển, đã thu họach thành công khoai tây nhiều dạng và nhiều màu.
Tái tạo tế bào gốc từ da chuột
Ba nhóm khoa học gia độc lập tại Mỹ hôm 06/06 đã công bố một công trình mang tính đột phá trong việc nghiên cứu tế bào gốc: họ có thể tái tạo các tế bào gốc từ các tế bào da của chuột mà không cần trích lấy tế bào gốc từ bào thai.
Thực vật có sex không?
Trừ những kiểu "ăn bánh trả tiền", những cuộc vui chóng vánh qua đêm và rất nhiều phức tạp khác trong cuộc sống, thì thực vật cũng hoàn toàn có sex.
Bùng nổ nhiên liệu sinh học và vấn đề thiếu lương...
Trước tình hình giá dầu mỏ tăng cao trong khi trữ lượng thì có hạn, nhiên liệu sinh học nổi lên như một nguồn năng lượng thay thế lý tưởng, đồng thời đáp ứng được mục tiêu bảo vệ môi trường. Trong khi đó, sử dụng cây trồng làm nguyên liệu sản xuất nhiên liệu sinh học có thể mang lại hy vọng “đổi đời” cho nông dân ở các nước đang phát triển. Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo sự bùng nổ sử dụng nhiên liệu sinh học tại nhiều quốc gia trên thế giới có thể tác động đến giá thực phẩm, khiến nạn đói ở các nước nghèo ngày càng trầm trọng hơn.
Úc: Thử nghiệm sống dưới nước 2 tuần
Hôm qua một nhà thủy sinh học - thợ lặn và là nhà thám hiểm người Úc - Lloyd Godson 29 tuổi đã bắt đầu một công trình khác thường để chứng minh khả năng chịu đựng bằng cách sống dưới nước 2 tuần. Anh ta tin rằng mình có thể sống sót trong 1 cái thùng kín gió chỉ với việc trồng tảo để cung cấp oxi và ăn cùng với đạp 1 chiếc xe đạp cố định để tạo ra nguồn điện.
Sự trao đổi gien giữa các loài sinh vật diễn ra...
Vi khuẩn thường được cho là loài sinh vật có khả năng chia sẻ cấu trúc gien ví dụ như nó phát tán gien có khả năng kháng thuốc. Nhưng mức độ chia sẻ cấu trúc gien ở các loài sinh vật khác kể cả con người thì như thế nào? Hai cuộc nghiên cứu mới đây đã cho thấy rằng hầu hết các loài vi khuẩn đều có gien hoặc một lượng lớn gien được chia sẻ bởi các nhóm vi khuẩn khác.
Sản xuất nhiêu liệu từ dầu hướng dương
Sản xuất nhiên liệu từ dầu hướng dương có thể là nguồn thu nhập bổ sung đối với nông dân. Đó là niềm tin của Daniel Lalarbie, người có hai năm kinh nghiệm trong việc điều hành trang trại sinh học.
Hoa lan làm ảnh hưởng đến côn trùng thụ phấn của...
Ai cũng biết cấu trúc hoa lan có một điểm đặc biệt, đó là cánh hoa bên dưới biến thành cánh môi, giống như một bãi đáp cho côn trùng thụ phấn (pollinator). Cánh môi biến hình (thành côn trùng cái chẳng hạn) hoặc tiết ra pheromone dẫn dụ côn trùng đực đến thụ phấn giúp.
Hiệu ứng nhà kính khiến thực vật ra hoa sớm
Một số loài cây bụi có khả năng rút ngắn thời gian ra hoa để thích nghi với sự nóng lên của khí hậu. Đây là tín hiệu đầu tiên của một một "sự bùng nổ tiến hóa" do tác động của hiệu ứng nhà kính.
Đừng để thất thoát nguồn gen vì thiếu hiểu biết!
Việt Nam là một trong 10 quốc gia có đa dạng sinh học thuộc loại cao nhất trên thế giới với nhiều giống loài đặc thù và nguồn gen quý hiếm. Trong tiến trình hội nhập ngày càng sâu rộng hiện nay, các nhà khoa học đưa ra lời cảnh báo sâu sắc về chia sẻ công bằng lợi ích thu được từ việc sử dụng nguồn gen.
Sản xuất diesel sinh học ở Chiang Mai
Từ năm 2004, việc nghiên cứu, sản xuất nhiên liệu sinh học thay thế xăng dầu truyền thống mà điển hình là diesel sinh học đã được triển khai tại Chiang Mai, bắc Thái Lan, bước đầu thu được kết quả khả quan.