Phương thức lây lan mới của vi khuẩn gây chết người...
Giáo sư vi trùng học Keith Ireton đến từ trường đại học bang Florida vừa công bố một cơ chế hoạt động đóng vai trò quan trọng trong sự lây lan của loại vi khuẩn gây chết người có trong thực phẩm mà trước đây chưa từng được biết đến.
Kiến Mycocepurus smithii sinh sản hoàn toàn vô tính
Nhóm các nhà nghiên cứu Brazil và Texas đã khẳng định, loài kiến trồng nấm Mycocepurus smithii, là loài duy nhất trên thế giới chỉ bao gồm toàn các cá thể cái và tiến hành sinh sản hoàn toàn vô tính.
Ngô biến đổi gene tự tiêu diệt sâu
Bằng cách cấy thêm gene, các nhà khoa học Thuỵ Sỹ vừa tạo ra loại ngô có khả năng tiết ra hoá chất để diệt sâu khi chúng gặm rễ.
Nhện tạo hình nộm để lừa kẻ thù
Hai nhà khoa học phát hiện một loài nhện có khả năng tự tạo những vật trang trí có hình dạng và màu sắc giống cơ thể chúng, nhằm đánh lạc hướng kẻ thù chính là ong bắp cày.
Các nhà khoa học tạo ra tế bào gốc toàn năng...
Các nhà khoa học đã có thể kích thích các tế bào từ lợn chuyển hóa thành tế bào gốc toàn năng – những tế bào, giống như tế bào gốc phôi, có khả năng phát triển thành bất cứ loại tế bào nào trong cơ thể. Đây là lần đầu tiên trên thế giới điều này được thực hiện sử dụng tế bào xôma (tế bào cơ thể, những tế bào không phải tế bào tinh trùng hoặc trứng) từ bất cứ động vật móng guốc nào.
Tìm ra thủ phạm gây bệnh rậm lông
Một phụ nữ có tên Julia Pastrana từng nổi tiếng khắp thế giới vào giữa thế kỷ 18 nhờ bộ râu quai nón và lớp lông bao phủ cơ thể. Hơn 150 năm sau, các nhà khoa học mới phát hiện những đột biến gene khiến lông kín người bà.
Virus có thể ‘xơi tái’ vi khuẩn
Một loại virus mới được phát hiện có khả năng ăn được vi khuẩn, tiềm năng trở thành vũ khí lợi hại trong cuộc chiến chống những vi khuẩn nhờn thuốc kháng sinh.
Cách nhìn mới về thực vật phù du
Thực vật phù du hình thành nên “rừng” dưới biển, và chịu trách nhiệm cung cấp gần một nửa lượng oxy cần thiết cho sự sống trên Trái Đất, bao gồm cả bản thân chúng ta. Tuy nhiên, không giống với “đồng nghiệp” trên đất liền, thực vật biển này thường có kích thước rất nhỏ, và ngoài tầm nhìn của con người. Do đó, chúng ta đang ở giai đoạn ban đầu tìm hiểu những mặt cơ bản nhất về sinh học và sinh thái của thực vật phù du.
Năm 2015, Việt Nam sẽ có cây trồng biến đổi gen
Phó giáo sư, Tiến sỹ Lê Huy Hàm, Viện trưởng Viện Di truyền nông nghiệp cho biết, đến năm 2015 Việt Nam sẽ có giống cây trồng biến đổi gen do các nhà khoa học trong nước tạo ra.
Sắp có thuốc lá hoàn toàn không chứa nicotine
Các nhà khoa học thuộc Đại học Kyoto (Nhật Bản) vừa có bước tiến đột phá trên con đường nghiên cứu tạo ra loại thuốc lá không chứa độc tố nicotine khi phát hiện ra một loại gen kiểm soát việc chuyển nicotine từ rễ cây thuốc lá lên các lá của chúng.
Trồng cây Jatropha không phải dễ ăn
Cây Jatropha đang gây một cơn sốt trên thế giới. Cơn sốt Jatropha đang lan vào Việt Nam. Nhiều tỉnh đã xem đây là loại cây “xoá đói giảm nghèo” và tận dụng đất hoang hoá. Nhưng tại Ấn Độ, có tin nói rằng những điều đó là không đúng sự thực.
Bắp tía chống ung thư
Các nhà khoa học Hàn Quốc vừa phát triển giống bắp chứa chất có tiềm năng chống ung thư cao gấp 10 lần so với các giống bắp thường.
Vi khuẩn biết hợp tác và hy sinh vì đồng loại
Hợp tác và hy sinh khá phổ biến ở động vật, chứ không phải là hành vi "độc quyền" của con người. Trong thế giới vi mô, ngay cả những sinh vật nhỏ bé như vi khuẩn cũng biết áp dụng chiến lược đó để bảo đảm sự tồn vong của cộng đồng.
Tế bào gốc từ tinh hoàn
Các tế bào lấy từ tinh hoàn của đàn ông trưởng thành cũng linh hoạt như các tế bào gốc lấy từ phôi thai.
Muỗi hổ châu Á gây bệnh sốt xuất huyết
Muỗi hổ châu Á (Aedes albopictus) có chân khoang trắng đen, mình nhỏ, thích sống ở các bụi cây, đám cỏ, chủ yếu ở vùng nông thôn. Sau khi hút máu một người bệnh, muỗi cái có thể truyền bệnh ngay cho người lành.
Tại sao bướm có đốm mắt?
Một số loài sâu bướm và bướm thường mang các đốm hình tròn rất đối xứng trên đôi cánh của chúng. Từ lâu người ta đã cho rằng chúng dùng để làm kẻ thù khiếp sợ bằng cách bắt chước đôi mắt khắc tinh của kẻ thù.
Tạo tế bào mầm để trị 10 chứng rối loạn khó...
Các nhà khoa học của ĐH Harvard vừa tạo ra được các tế bào mầm cho 10 chứng rối loạn di truyền. Điều này cho phép xem xét các căn bệnh phát triển trong một đĩa thí nghiệm. Thành tựu này, sử dụng một kỹ thuật mới, giúp thúc đẩy nỗ lực tìm ra giải pháp điều trị một số bệnh khó chữa nhất.
Nấm hại cây chính thức được đặt tên
Trạm nghiên cứu phía Nam (SRS) Sở lâm nghiệp thuộc Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ đã công bố rằng các nhà khoa học SRS cùng với các nhà nghiên cứu khác đã chính thức đặt tên cho một loại nấm gây ra cái chết cho cây redbay và các loại cây khác tại vùng duyên hải đồng bằng Đông Bắc Florida, Georgia, và phía Nam Carolina.
Khả năng phát triển các loại thuốc chống vi khuẩn mới
Các nhà nghiên cứu thuộc đại học Hebrew tại Jerusalem đã đạt được bước đột phá trong việc kiểm soát hệ thống truyền độc tố của vi khuẩn gây bệnh nguy hiểm – thành tựu này có triển vọng mở đường cho một loại dược phẩm có khả năng vô hiệu hóa các mầm bệnh đó.
Ruồi đo nhiệt độ môi trường bằng cách nào?
Loài ruồi, không giống con người, không thể điều chỉnh nhiệt độ môi trường xung quanh do đó chúng cần phải lựa chọn nơi sinh sôi phù hợp nhất. Nghiên cứu mới của đại học Brandeis đăng tải trên số ra tuần này tờ Nature tiết lộ loài ruồi có cảm biến nhiệt độ bên trong cơ thể giúp chúng thực hiện việc này.
Vi khuẩn probiotic ngăn ngừa bệnh da liễu nguy hiểm ở...
Các thí nghiệm và nghiên cứu thực tiễn do đại học James Madison (JMU) tiến hành mang lại triển vọng mới về công dụng phòng vệ của vi khuẩn probiotic đối với các quần thể lưỡng cư, bao gồm loài ếch chân vàng đang bị đe dọa, trước những căn bệnh da liễu nguy hiểm đến sinh mạng.
Phát triển các dải nano y học
Một công nghệ mới, với những ứng dụng tiềm năng trong nghiên cứu và lâm sàng, kể cả việc phát hiện sớm bệnh tật, đã được sáng chế và phát triển bởi các nhà nghiên cứu ở trường Đại học Queensland (UQ).
Những điều thú vị về các loài hoa
Hoa bồ công anh có thể báo giờ. Hoa màu đỏ để quyến rũ chim. Hoa nhài trắng giúp thúc đẩy hưng phấn... Đó là những thông tin thú vị về các loài thực vật trên trái đất.
Lưu trữ DNA từ các loài cây trên thế giới
Vườn Thực Vật New York có thể được biết đến nhiều nhất về cảnh muôn hoa khoe sắc, nhưng các nhà nghiên cứu của khu vườn đang nỗ lực để thu giữ DNA từ hàng ngàn loài cây trên khắp thế giới.
Vi khuẩn đối kháng với nấm có thể bảo vệ lúa...
Vi khuẩn trú ngụ trên hoa có lợi chẳng bao lâu nữa sẽ tham gia vào cuộc phòng chống bệnh Fusarium graminearum, một loại vi nấm gây bệnh “nấm vảy” ở lúa mì, lúa mạch và các cây ngũ cốc khác.
Trò kéo co trong tế bào
Quá trình vận chuyển trong các tế bào của cơ thể chúng ta cũng giống như quá trình vận chuyển hàng hóa trên các tuyến đường. Các động cơ phân tử, vốn là những phân tử protein đặc biệt, đóng vai trò như những chiếc xe tải chở hàng hóa. Chúng mang các gói tế bào trên lưng và đi theo các ống vi thể - con đường giao thông của tế bào. Tuy nhiên, những “tài xế” phân tử này nhỏ hơn đến một tỉ lần so với những chiếc xe tải, và chúng chỉ có thể chuyển động nhiều nhất là từ đầu này đến đầu kia của ống vi thể, tùy theo chúng là loại tế bào gì.
Protein có thể được dùng để lưu trữ dữ liệu số
Các nhà khoa học Nhật Bản khẳng định “chất đạm” (Protein) không chỉ đóng vai trò quan trọng trong bộ não mà còn có thể được sử dụng để thực hiện một số chức năng khác của máy vi tính điện tử.
Mọi chủng tộc đều là con cháu của Adam và Eva?
Chúng ta vẫn luôn tự hỏi tại sao các chủng người khác nhau lại được sinh ra từ cùng một nguồn gốc. Cũng giống như trẻ em mang nhiều màu tóc khác nhau như vàng, đen, nâu, đỏ lại được sinh ra từ bố mẹ cùng tóc đen.
Kỹ thuật mới chế tạo butanol – loại nhiên liệu sinh...
Đội ngũ các nhà nghiên cứu do một kỹ sư môi trường đứng đầu ở trường đại học Washington tại Louis đang miệt mài với những kỹ thuật mới để sản xuất ra một loại nhiên liệu sinh học tốt hơn ethanol mang tên Butanol.
Kiểm soát côn trùng có hại nhờ “công tắc” giới tính
Tắt “công tắc” giới tính khi con cái kết đôi hứa hẹn một phương pháp kiểm soát côn trùng có hại thông minh và an toàn với môi trường.
Xác định được gien có ảnh hưởng đến việc uống rượu
Theo kết quả một cuộc nghiên cứu mới đây thì một biến thể của một gien liên quan đến việc liên lạc giữa các tế bào thần kinh ở chuột có một có ảnh hưởng trực tiếp đến việc uống rượu ở chuột.
Có thể tạo ra sự sống!
DNA như là cuốn cẩm nang chỉ dẫn về cuộc sống sinh học. Mỗi loài có một bộ chỉ dẫn duy nhất, tức là các gien. Từ lâu, các nhà khoa học đã thắc mắc: Nếu hoán đổi các bộ chỉ dẫn này, họ có thể biến đổi một sinh vật này thành một sinh vật khác hay không?
Vì sao lá cây đổi màu?
Trong nhiều năm nay, các nhà khoa học vẫn tự hỏi làm thế nào mà lá cây chuẩn bị cho màn trình diễn sắc màu rực rỡ trong mùa thu. Các phân tử đằng sau màu vàng và cam thì đã được hiểu rõ, nhưng sắc đỏ rực rỡ thì vẫn còn là một bí ẩn.
Tạo giống lúa thơm phát triển tốt trên đất nhiễm phèn
Trên cơ sở giống lúa thơm Basmati có nguồn gốc ở Pakistan, cán bộ Trung tâm Hạt nhân Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam đã tạo ra dòng lúa thơm có nhiều đặc tính vượt trội, có thể phát triển tốt trên đất nhiễm phèn, nhiễm mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long.