Triển khai chương trình quy mô về tế bào gốc
Một chương trình quy mô quốc gia về nghiên cứu và ứng dụng tế bào gốc đang được Bộ Khoa học-Công nghệ triển khai. Ngày 10/12, TS Phan Toàn Thắng (ĐH Quốc gia Singapore) hiện đang ở Hà Nội cho biết về chương trình này.
Đã nhân bản được phôi thai khỉ
Các chuyên gia Mỹ vừa gây chấn động giới khoa học khi tuyên bố đã nhân bản vô tính thành công phôi thai khỉ và tạo ra tế bào mầm từ loại phôi này. Đây được xem là một bước tiến dài tới khả năng nhân bản vô tính con người.
Công bố chi tiết bản đồ biến thể gene người
Tạp chí khoa học Tự nhiên (Anh) ngày 17-10 cho biết một nhóm các nhà khoa học quốc tế vừa công bố bản đồ biến thể gene người được đánh giá là chi tiết và hoàn chỉnh nhất từ trước tới nay.
Vi khuẩn độc hơn khi bay vào vũ trụ
Một thử nghiệm mới đây đưa vi khuẩn vào không gian đã phát hiện chuyến chu du khiến chúng trở nên nguy hiểm hơn nhiều. Phát hiện có thể mở ra cách chế những loại kháng sinh tốt hơn trên trái đất.
Mỹ: Nguyên nhân gây mất tích hàng loạt ong do virus
Theo một nghiên cứu của Mỹ, một loài virus được nhận dạng vào năm 2004 tại Israel có thể là nguyên nhân gây sự mất tích của hàng loạt ong nuôi tại Mỹ một cách bí ẩn, đe dọa vụ mùa do phụ thuộc phần lớn vào vai trò thụ phấn từ loài côn trùng này.
Tất cả các cây xương rồng đều có lá
Dù bề ngoài hầu hết xương rồng trông như không có lá, song một nghiên cứu mới đây khẳng định tất cả các loài cây có gai này thực ra đều sở những cái lá siêu nhỏ.
Mối – sinh vật mau lẹ nhất thế giới
Chớp mắt và bạn sẽ trượt mất cảnh tượng này: một con mối tầm thường Termes panamensis táp bộ hàm của nó với tốc độ vượt qua mọi cử động vận hành bằng năng lượng cơ trên trái đất.
Hàng ngàn hóa chất cần được đánh giá lại về độc...
Theo một nghiên cứu mới của các nhà khoa học, hàng ngàn hóa chất cần được đánh giá lại về tính độc hại có thể có của chúng đối với sức khỏe con người và môi trường.
Trái cây có thể tạo ra “nhiên liệu mạnh”
Đường tìm thấy trong trái cây như táo và cam có thể được biến thành một loại nhiên liệu ít carbon dành cho xe hơi, theo các nhà nghiên cứu Mỹ. Được làm từ fructose, nhiên liệu này chứa nhiều năng lượng hơn ethanol.
Bangladesh tạo 93 giống lúa tiết kiệm nước
Các nhà khoa học nông nghiệp Bangladesh đã lai tạo được 93 giống lúa mới có khả năng tiết kiệm 33-50% Các nhà khoa học đang đo lượng nước mà cánh đồng lúa sử dụng. (Ảnh: Daily Star) lượng nước trong quá trình canh tác. Đây là thành quả chung của các chuyên gia đến từ Viện Phát triển Nông thôn (RDA) (Bogra, Bangladesh) và Viện Nghiên cứu Lúa Bangladesh.
Vì sao châu chấu có sức mạnh của Lance Amstrong?
Được trang bị hai chân dài, chắc nịch, và khỏe như Lance Amstrong, châu chấu sinh ra là để bay và nhảy. Một nhà khoa học mới đây đã cho 20 loài tham gia một cuộc thi nhảy và phát hiện thấy chúng giống hệt như những người nhảy lò cò.
Cồn nhiên liệu hại chẳng kém xăng
Nhiên liệu E85 có thể giúp giảm hai chất thải gây ung thư là benzen và butadien nhưng lại làm tăng nồng độ hai chất thải khác là formandehit và axetaldehit. Những phát hiện mới cho thấy loại nhiên liệu mới làm từ ethanol cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ đối với sức khỏe con người chẳng khác gì nhiên liệu xăng thông thường.
Thiên đường và rào cản của tế bào gốc phôi người
6.000 USD cho lọ tế bào gốc là giá mà Công ty ES Cell International của Singapore đưa ra trên thị trường thế giới. Đó là một cái giá cực rẻ bởi từ lọ tế bào gốc này người ta có thể chữa được những căn bệnh "hot" nhất hiện nay như ung thư, tim mạch, tiểu đường hay quan trọng hơn là thay thế một bộ phận cơ thể mà không sợ bị thải loại.
Làm thế nào thực vật ký sinh tìm ra cây chủ...
Nếu bạn đã từng chứng kiến cảnh tượng cả bầy vắt trong rừng nhiệt đới đang đứng yên bỗng nhiên trở nên linh hoạt và bò lúc nhúc trên mặt đất về phía có máu tươi, bạn có nghĩ rằng bản năng săn mồi là một món quà trời phú cho thế giới động vật.
Lâm Đồng: Nhiều loại lan quý hiếm đứng trước nguy cơ...
Nhiều loại hoa lan quý hiếm, đặc hữu (chỉ có ở Lâm Đồng) đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng do người dân địa phương khai thác quá mức.
Quá trình cộng sinh giúp cho sự phát triển
Một không gian chật hẹp dường như không phải là môi trường lý tưởng cho sự phát triển, nhưng có hai loại vi khuẩn trong đất có thể làm được điều này.
Chất dinh dưỡng trong đất có ảnh hưởng như thế nào...
các chất dinh dưỡng trong đất ảnh hưởng rất lớn đến sự phân bố cây trong rừng nhiệt đới
Loài bướm có khả năng điều chỉnh thính giác khi bị...
Theo các nhà nghiên cứu Anh, loài bướm đêm có khả năng điều chỉnh thính giác để thoát khỏi loài dơi. Dơi phát ra những tiếng kêu có tần số siêu âm nhằm phát hiện con mồi vào ban đêm.
Điều khiển hoa lan nở trong ống nghiệm
Ngày 1/12, Phân viện Sinh học Đà Lạt cho biết sau quá trình nghiên cứu công phu, những đóa hoa lan đầu tiên đã được điều khiển nở trong ống nghiệm.
Ong mật điều hòa nhiệt độ trong tổ ra sao?
Dù trời nóng bức hay giá lạnh, ong mật vẫn duy trì nhiệt độ trong tổ ở mức nhất định, thuận lợi cho việc ấp trứng. Chúng làm điều đó nhờ vào một hệ thống phân công phức tạp và tính đa dạng sinh học của bầy đàn. Đây là nhận định của nhà sinh học Julia Jones và các cộng sự, thuộc Trường ĐH Sydney (Úc).
Giải mã cuộc sống bí ẩn của ong mật
Các nhà khoa học đã giải mã được bộ gene ong mật, tìm ra đầu mối về những hành vi xã hội phức tạp của chúng. Kết quả đã đưa ong trở thành loài côn trùng thứ 2 sau ruồi giấm và muỗi có bộ gene được giải mã.
Nhân bản chuột từ tế bào bạch cầu
Các nhà khoa học Mỹ đã nhân bản được chuột từ những tế bào bạch cầu bằng công nghệ tương tự như tạo ra cừu Dolly. Kết quả chứng tỏ hoàn toàn có thể nhân bản động vật từ những tế bào trưởng thành (đã biệt hoá), chứ không nhất thiết phải dùng tế bào gốc.
Côn trùng sẽ to khổng lồ nếu trái đất có nhiều...
Những con bọ khổng lồ sẽ bò lồm ngồm trên mặt đất hoặc bay lượn vù vù trên bầu trời nếu như trái đất có nhiều dưỡng khí hơn.
Sản xuất dầu từ phiêu sinh vật
Công ty Bio Fuel Systems hợp tác với Đại học Alicante (Tây Ban Nha) vừa phát triển kỹ thuật nuôi trồng phiêu sinh vật và biến đổi thực vật biển này thành dầu, cung cấp nguồn nhiên liệu sạch có tiềm năng vô tận.
Chức năng cảm giác của thực vật
Trong thế giới thực vật muôn màu có rất nhiều hiện tượng thiên nhiên kỳ bí. Có thực vật không những biết nghe, biết gửi, biết sờ mó mà còn có tình cảm và tài năng âm nhạc nữa.
Đào khỉ Actinidiaceae – Loại quả siêu cấp
Đào khỉ gần đây trở nên nổi tiếng, nó vốn là cây leo hoang dại, hình dáng giống quả lê, màu sắc lại giống đào, khỉ Macaca rất thích ăn, vì thế mới có tên là Đào khỉ. Ở Trung Quốc đã trồng từ hơn 1000 năm trước.
Phát hiện protein hệ miễn dịch làm cho HIV dễ lây...
Các nhà khoa học vừa phát hiện một dạng protein ở hệ miễn dịch người có tên gọi cyclophilin A làm cho virus HIV dễ lây nhiễm, mở ra triển vọng về các liệu pháp mới điều trị căn bệnh này hiệu quả hơn, thông tin đăng trên tờ New Scientist.
Cao lương chuyển đổi gien: Niềm hy vọng cho châu Phi
Công ty quốc tế giống cây trồng của Mỹ và các nhà sinh vật học châu Phi đã cùng nhau hợp tác trong "Dự án cải tiến cây cao lương châu Phi", thông qua việc sử dụng kỹ thuật sinh học để nâng cao chất lượng cho cây cao lương ở châu Phi.
Thực vật cũng biết nói
Thực vật vốn được coi là loài "vô tri vô giác" nhưng năm 1970, một nhà khoa học người Australia đã phát hiện một điều kinh ngạc. Đó là thực vật cũng biết nói. Chẳng hạn khi bị khô hạn, chúng phát ra tiếng kêu cứu "Khát ! Khát".
“Bắt” hoa hồng nở trong ống nghiệm
Một xu hướng rất mới từ đầu năm 2006 là nhiều bạn trẻ đã đưa ra các ý tưởng sáng tạo có nhiều khả năng ứng dụng trong cuộc sống... "Mọi ý tưởng đều được khuyến khích để mọi người mạnh dạn đưa ra, dù nó đơn giản hay phức tạp, dễ hiểu hay kỳ quặc" - đó là phương châm của nhiều nhóm sáng tạo trẻ hiện nay.
Bảo tồn đa dạng sinh học vùng Trung Trường Sơn
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đang chỉ đạo các đơn vị chức năng liên quan tập trung triển khai dự án xây dựng khung môi trường chiến lược cho toàn vùng Trung Trường Sơn, nhằm thực hiện Chiến lược Bảo tồn Đa dạng sinh học vùng sinh thái này giai đoạn 2005-2020.
Trung Quốc: Trồng cây giải độc cho đất
Lần đầu tiên trên thế giới, các nhà khoa học Trung Quốc đã khai trương dự án trồng cây thử nghiệm nhằm hút độc chất arsenic khỏi đất trồng trọt.
Dùng muỗi đực để tiêu diệt bệnh sốt rét
Theo tạp chí Nature Biotechnology, các nhà nghiên cứu Anh đã tạo ra một vũ khí mới để tiêu diệt bệnh sốt rét là những con muỗi biến đổi gien mang tinh dịch có màu xanh huỳnh quang.
Nấm mọc dài sau khi biến kiến thành xác sống
Nấm tấn công hệ thần kinh trung ương của kiến, điều khiển và sử dụng con vật làm thức ăn.
Thuốc trừ sâu thế hệ mới thân thiện với loài ong
Các nhà khoa học vừa tìm ra công thức tạo ra thuốc trừ sâu có chọn lọc, chỉ tiêu diệt các loài sâu gây hại mà không làm ảnh hưởng đến các loài côn trùng có ích như ong.
Nhà khoa học 87 tuổi giải mã bí mật trồng lúa...
Ngoài việc tăng năng suất, lúa được trồng trong nước mặn cũng có lợi cho sức khoẻ, vì nó có nhiều canxi và các vi chất dinh dưỡng hơn gạo thường.