Ấu trùng Đôla cát nhân vô tính nhằm đánh lừa kẻ thù

Ấu trùng Đôla cát nhân vô tính nhằm đánh lừa kẻ...

Trong tự nhiên có rất nhiều sinh vật cố làm cho cơ thể chúng trở nên to lớn hết mức có thể để đe dọa kẻ thù. Nhưng ấu trùng đôla cát lại có một chiến lược khác hẳn nhằm tránh bị kẻ thù ăn thịt giống như việc đổi một đồng đôla thành nhiều đồng xu nhỏ.
Giới khoa học “vật vã” vì… 101 loài mới được phát hiện

Giới khoa học “vật vã” vì… 101 loài mới được phát...

Các nhà khoa học Đức đã điên đầu khi cùng một lúc họ phát hiện tới 101 loài bọ cánh cứng ở Papua New Guinea và không biết làm sao để đặt tên chúng.

Chất liệu sơn diệt khuẩn

Những chất xịt diệt khuẩn vệ sinh có thể gây hại cho môi trường và thậm chí cả vi khuẩn có ích. Những dung môi độc có thể đảm bảo diệt trừ vi khuẩn nhưng hiện nay có một cách mới đạt được điều này mà không tổn hại đến môi trường.

Thực vật có ý thức hay không?

Từ những năm 1960 đến nay, rất nhiều nhà khoa học cho rằng thực vật sở hữu khả năng giác quan và trí thông minh ở mức độ cao.
Virus thượng cổ có thể làm tăng tỷ lệ sinh con trai

Virus thượng cổ có thể làm tăng tỷ lệ sinh con...

ADN của một loại virus thượng cổ sống cách đây 1,5 triệu năm có thể khóa nhiễm sắc thể X, làm tăng tỷ lệ giới tính nam ở thai nhi.

Lọc chì trong máu bằng từ trường

Các nhà khoa học Hàn Quốc vừa tìm ra phương pháp lọc ra khỏi máu các kim loại nặng nguy hiểm bằng cách sử dụng các thụ thể mang từ tính.

Tụ cầu khuẩn là gì?

Tụ cầu tìm thấy khắp nơi và có thể phân lập từ không khí, bụi, thực phẩm, cơ thể người và động vật. Tụ cầu là thành viên của khuẩn chí da hoặc niêm mạc tị hầu người.
Có ít nhất 17 loại vi khuẩn gây hại trên khăn giấy sạch

Có ít nhất 17 loại vi khuẩn gây hại trên khăn...

Có ít nhất 17 loại vi khuẩn được phát hiện trên các khăn giấy, phổ biến nhất là vi khuẩn Bacillus gây ngộ độc thực phẩm.
Xác định giới tính để sản xuất bò sữa cao sản

Xác định giới tính để sản xuất bò sữa cao sản

Các chuyên gia thuộc Viện Công nghệ sinh học (Viện Khoa học và công nghệ VN) vừa hoàn thiện công nghệ xác định giới tính cho phôi để sản xuất bò sữa cao sản tại Việt Nam.

Loài cây đẹp nhưng cực độc – chạm nhẹ cũng khiến...

Nhìn lá màu xanh, hình tim đẹp đến thế nhưng ai ngờ loài cây này chứa 1 chất độc có tính sát thương tinh thần kinh khủng.

Đom đóm đang ngày một suy giảm

Preecha Jiabyu đã từng có thời gian làm công việc đưa các du khách đi thuyền dọc theo bờ sông Mae Klong rực sáng hàng ngàn chiếc đèn đom đóm. Thế nhưng bây giờ tất cả những gì ông nhìn thấy là ánh sáng huỳnh quang phát ra từ các khách sạn, nhà hàng hay đường cao tốc. Ông phải chèo thuyền tới hai dặm để ngắm nhìn những cái cây phát ra thứ ánh sáng mà những sinh vật kì diệu tạo nên.

Đau đầu tìm cách “nhân bản” cây táo Issac Newton

Ai cũng biết nhờ một trái táo rơi, nhà vật lý Issac Newton đã phát minh ra định luật vạn vật hấp dẫn.
Kỹ thuật mới làm mô trở nên trong suốt

Kỹ thuật mới làm mô trở nên trong suốt

Nếu con người có lớp da nhìn thấu được bên trong như loàiloài sứa, việc phát hiện một căn bệnh như ung thư trở nên thật dễ dàng. Bạn chỉ cần nhìn và quan sát một khối u hình thành hoặc phát triển.
Cực độc thực vật có thể “giả dạng” hoa hồng tuyệt đẹp

Cực độc thực vật có thể “giả dạng” hoa hồng tuyệt...

Có một loại thực vật kỳ lạ được gọi là hoa hồng mọng nước bởi hình dáng giống hệt như một bông hồng tuyệt đẹp.

Vi khuẩn kháng được tới hai loại kháng sinh dự phòng...

Kháng sinh colistin và carbapenem là phòng tuyến cuối cùng của con người, nhưng có lẽ không còn lâu nữa.
Lai tạo thành công lan hài lạ

Lai tạo thành công lan hài lạ

Lan hài là chủng họ lan có giá trị thương mại cao nhất, được yêu chuộng, sưu tầm, và săn lùng nhiều nhất trên thế giới.

Sự bùng phát của côn trùng giúp chống lại thảm họa...

Các nhà khoa học đã giải oan cho những loài côn trùng về việc tàn phá cây rừng hiện nay.
Mai hoa đăng - loài hoa đẹp gây "sốt” ở Việt Nam

Mai hoa đăng – loài hoa đẹp gây “sốt” ở Việt...

Mai hoa đăng có hoa to, đẹp, màu vàng tươi sáng và thường nở đúng dịp Tết nên được rất nhiều người Việt Nam trồng để trang trí phòng khách, hiên nhà, sân vườn… thêm hương sắc.

Khi ong bị mất ngủ

Không ai làm việc tốt khi bị mệt, và côn trùng không phải là ngoại lệ. Giống như con người, ong khi buồn ngủ trở thành vũ công tồi và là kẻ truyền tin kém cỏi, theo tạp chí New Scientist.

Phát hiện cây thuốc quý giảo cổ lam

Một nhóm khoa học của trường ĐH Dược Hà Nội vừa công bố kết quả khảo sát và nghiên cứu về cây thuốc giảo cổ lam.
Úc: Thử nghiệm sống dưới nước 2 tuần

Úc: Thử nghiệm sống dưới nước 2 tuần

Hôm qua một nhà thủy sinh học - thợ lặn và là nhà thám hiểm người Úc - Lloyd Godson 29 tuổi đã bắt đầu một công trình khác thường để chứng minh khả năng chịu đựng bằng cách sống dưới nước 2 tuần. Anh ta tin rằng mình có thể sống sót trong 1 cái thùng kín gió chỉ với việc trồng tảo để cung cấp oxi và ăn cùng với đạp 1 chiếc xe đạp cố định để tạo ra nguồn điện.
Phát hiện cơ chế hình thành tơ nhện

Phát hiện cơ chế hình thành tơ nhện

(khoahoc.tv) - Tơ nhện là một loại vật liệu rất đặc biệt, nó có trọng lượng nhẹ và độ co giãn cao nhưng mạnh hơn cả thép.

Giọng nữ giúp cây lớn nhanh

Trò chuyện là một trong những cách giúp thực vật phát triển nhanh. Một nghiên cứu gần đây chứng minh rằng giọng của phái đẹp khiến cây cối tăng trưởng nhanh hơn so với giọng đàn ông.

Đột biến gen khiến người dễ mắc bệnh truyền nhiễm

Báo cáo của Đại học Oxford, Anh hôm 20/5 cho biết, trường này đã hợp tác với các cơ quan nghiên cứu của Singapore phát hiện một loại gen có tên gọi CISH gây ảnh hưởng quan trọng đối với hệ miễn dịch cơ thể người.
Thế giới kỳ lạ của những sâu bọ tí hon

Thế giới kỳ lạ của những sâu bọ tí hon

Sống nhởn nhơ trong các lỗ chân lông trên mặt người, trên áo lông thú (loại lông càng đắt tiền càng thích) hay một nơi nào đó có hơi người chờ hút máu, một lúc nào đó những chú bọ tí hon có thể “hạ gục” con người.
Top các loại ớt cay nhất trên thế giới

Top các loại ớt cay nhất trên thế giới

Trở lại những năm 1912, dược sĩ người Mỹ Wilbur Scovill đã thực hiện một thí nghiệm kiểm tra lượng capsaicin trong rất nhiều loại ớt.

Phương thức lây lan mới của vi khuẩn gây chết người...

Giáo sư vi trùng học Keith Ireton đến từ trường đại học bang Florida vừa công bố một cơ chế hoạt động đóng vai trò quan trọng trong sự lây lan của loại vi khuẩn gây chết người có trong thực phẩm mà trước đây chưa từng được biết đến.
Đại học Harvard tạo vi khuẩn có khả năng hấp thụ CO2 và sản xuất năng lượng

Đại học Harvard tạo vi khuẩn có khả năng hấp thụ...

Các nhà khoa học tại Đại học Harvard (Mỹ) vừa tạo ra loại vi khuẩn biến đổi gene mới, có thể thu CO2 trong không khí và chuyển nó thành năng lượng.
Phát hiện loài lan mới ở Khánh Hòa

Phát hiện loài lan mới ở Khánh Hòa

Các nhà khoa học vừa công bố loài lan mới ở Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà, Khánh Hòa.

Vi khuẩn nhạy cảm với màng sinh học nguy hiểm

Các nhà nghiên cứu tại Massachusetts lần đầu tiên công bố phát hiện rằng vi khuẩn sử dụng xúc giác để lựa chọn địa điểm hình thành màng sinh học. Những đế chế vi khuẩn sống trên mô cấy ghép y học và các thiết bị cấy ghép khác giữ vai trò chủ chốt đối với những bệnh nhiễm trùng kháng thuốc đang là một vấn đề đau đầu tiêu tốn hàng tỉ đôla mỗi năm.
“Nhíp” từ tính làm sáng tỏ tính chất cơ học của tế bào

“Nhíp” từ tính làm sáng tỏ tính chất cơ học của...

Bằng cách đưa các hạt từ cực nhỏ vào trong một tế bào sống và kích hoạt chúng bằng một “chiếc nhíp” từ tính, các nhà khoa học trường đại học Twente, Hà Lan, đã hiểu hơn về cơ học của nhân tế bào.

Quan sát hỗn hợp sắc tố phức tạp trong tế bào...

Trong một tiến bộ kỹ thuật cho phép các nhà nghiên cứu quan sát tế bào hoạt động khi thực hiện quá trình quang hợp, họ đã phát triển một phương pháp có thể tăng cường hiệu quả của hình ảnh sinh học dưới tác động của ánh sáng huỳnh quang nhằm quan sát các sắc tố riêng biệt bên trong tế bào vi khuẩn sống.
Tìm ra cơ chế tiến hóa của nhiều vi khuẩn nguy hiểm chết người

Tìm ra cơ chế tiến hóa của nhiều vi khuẩn nguy...

Các nhà khoa học thuộc Viện Broad của Học viện Kỹ thuật Massachusetts và Đại học Harvard, Mỹ đã tìm ra được cơ chế tiến hóa thành siêu vi khuẩn kháng mọi loại thuốc của các vi khuẩn nguy hiểm chết người.
Thử nghiệm hai loại thuốc trị virus Ebola, Marburg

Đồng tính: Do gen?

Các nhà khoa học Hàn Quốc hy vọng tìm ra mối liên hệ giữa gen và hiện tượng đồng tính ở người khi những thí nghiệm trên chuột cho thấy sự thay đổi một số gen ở loài động vật này có thể thay đổi thiên hướng giới tính của chúng.

Ong mật “chiến đấu” chống lại ve Varroa ký sinh

Các loài ong mật hiện đang phải chiến đấu với loài ve Varroa, tuy nhiên nhờ có sự trợ giúp của Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp học (ARS) nghiên cứu phát triển các đặc tính điển hình về di truyền cho phép các loài ong mật này dễ dàng phát hiện thấy loài ve và đuổi chúng ra khỏi tổ.

Chất diệt khuẩn sinh học giúp bảo quản thực phẩm hiệu...

Các nhà khoa học thuộc viện Công nghệ sinh học (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) vừa hoàn thiện quy trình sản xuất và sử dụng chất diệt khuẩn sinh học nisin và enterocin P để ứng dụng trong bảo quản nông sản thực phẩm vừa cho hiệu quả bảo quản cao, lại an toàn cho người sử dụng.