Chiêu “đánh bom cảm tử” dị thường của loài mối
Trong thế giới côn trùng, tốt nhất là không nên gây hấn với những con mối già vì khi bị chọc giận, chúng có thể trở thành những kẻ khủng bố đánh bom tự sát, theo một nghiên cứu mới.
Sống 86 triệu năm không cần ăn uống
Mới đây, các nhà khoa học Đan Mạch phát hiện một loài vi khuẩn sống dưới đáy sâu của Thái Bình Dương không cần ăn uống mà vẫn tồn tại suốt 86 triệu năm.
Phát hiện côn trùng sống sâu nhất trong lòng đất
Một nhóm các nhà khoa học Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha vừa công bố phát hiện loài côn trùng sống sâu nhất trong lòng đất, khoảng 1.980m tại hang động sâu nhất thế giới Krubera-Voronja (2.191m) thuộc phía đông của biển Đen.
Ruồi ký sinh biến ong thành thây ma
Ngoài mối đe dọa từ vi rút và nấm độc, ong mật Bắc Mỹ còn gặp khắc tinh biến chúng thành xác chết biết bay.
Khuẩn E.coli được mã hóa thông tin bí mật
Các nhà khoa học đã phát triển một phương pháp mã hóa thông tin vào vi khuẩn E. Coli nhờ công nghệ di truyền để truyền tải các thông tin bí mật.
Tuyệt đẹp những côn trùng… “ngoài hành tinh”!
Chúng trông giống như những con quái vật tới từ hành tinh khác, song những loài côn trùng kì lạ này thực sự đang tồn tại trên Trái Đất. Nhiếp ảnh gia Rundstedt Rovillos đã chộp được hình ảnh của những sinh vật kì lạ này ở Manila, Philippines.
Giải mã gen giun xoắn
Các nhà khoa học Mỹ đã giải mã DNA của một loại giun ký sinh gây bệnh giun xoắn.
Kiến – loài côn trùng cổ nhất hành tinh còn sống
Kiến chính là loài côn trùng cổ nhất hiện vẫn còn tồn tại trên hành tinh của chúng ta. Trải qua hơn 100 triệu năm có mặt trên Trái đất, loài côn trùng này gần như không tiến hóa nhiều so với tổ tiên của chúng.
Phát hiện virus thảm sát loài ong mật ở Mỹ
Các nhà khoa học đã tìm thấy nguyên nhân chính dẫn tới sự suy giảm của loài ong mật, đe dọa sự mất cân bằng sinh thái trong thời gian gần đây là do một loại virus lây lan qua quá trình thụ phấn cho hoa.
Cây có trí khôn bầy đàn?
Nghiên cứu cho thấy rễ các loài rau cỏ có trí thông minh tập thể, giống như ong mật và con người, biết chia sẻ thông tin và giải quyết vấn đề cùng nhau.
Tre có thể giúp làm nguội trái đất
Ngoài khả năng nuôi sống hàng tỉ người, tre còn có thể trở thành vũ khí hiệu quả trong cuộc chiến chống hiện tượng nóng lên toàn cầu, Mạng lưới Mây Tre Quốc tế (INBAR) khẳng định.
Phát hiện muỗi tránh thuốc diệt côn trùng
Nhà Hóa chất sinh thái học Walter Leal, giáo sư, cựu chủ tịch của the UC Davis Department of Entomology, và nhà nghiên cứu Zain Syed, tiến sĩ thực tập, đã cùng nhau phát hiện ra những bí mật của loại thuốc chống côn trùng, DEET.
Tằm biến đổi gene sản xuất tơ nhân tạo
ĐH Notre Dame (Pháp), ĐH Wyoming (Mỹ) và công ty công nghệ sinh học Kraig Biocraft (Mỹ) đã thành công trong việc tạo ra tằm biến đổi gene có khả năng kéo sợi tơ nhện nhân tạo.
Australia lai tạo được giống dứa nhiều vitamin C
Sau nhiều năm dày công nghiên cứu, cuối cùng các nhà khoa học Australia đã lai tạo ra một giống dứa mà nước này có thể tự hào là của riêng xứ sở chuột túi, đặt tên là Australian Jubilee (Niềm vui Australia).
Thư giãn cùng hoa
Theo nghiên cứu của Trường Đại học Rutgers tại New Brunswick, hoàn toàn có căn cứ khoa học để tin rằng những bông hoa xinh đẹp có khả năng tuyệt vời trong việc làm khuấy động niềm hạnh phúc và làm gia tăng cảm giác hài lòng
Vì sao cha mẹ da đen sinh con mắt xanh, da...
Trước nay ở châu Âu từng ghi nhận không ít trường hợp bố mẹ là người châu Phi sinh con da trắng, nhưng tất cả được xác định là do tiền sử gia đình đa chủng tộc hoặc do đứa bé mắc chứng bạch tạng.
Virus H1N1 thành “sát thủ” nếu có thêm 1 loại protein
Theo một nghiên cứu mới đây, virus cúm A/H1N1 chỉ thiếu một thứ nữa là có thể biến thành một “sát thủ kinh hoàng,” đó chính là một protein có trong cúm Tây Ban Nha, loại phân tử gây ra đại họa năm 1918 cướp đi sinh mạng của hàng chục triệu người.
Nhân bản vô tính gen giúp tăng sản lượng lúa nước
Báo cáo của các nhà khoa học Trung Quốc đăng trên tạp chí “Tự nhiên-di truyền học” của Anh số ra mới nhất cho biết, họ đã nhân bản vô tính thành công một loại gen có vai trò then chốt giúp tăng sản lượng lúa nước.
Tạo nhiên liệu sinh học chỉ trong vài chục phút
Phát hiện thú vị của các nhà nghiên cứu Trường đại học Michigan, Mỹ cho thấy, đun nóng vi tảo trong thiết bị đun cao áp có thể đẩy nhanh quá trình tạo dầu thô từ hàng triệu năm (trong tự nhiên) xuống vài chục phút.
Nghiên cứu sản xuất da nuôi bằng tế bào gốc
Các bác sĩ tại bệnh viện Concord ở Sydney, Australia đang nghiên cứu các biện pháp giúp bệnh nhân bị bỏng bằng cách tạo lớp da thay thế trong phòng thí nghiệm, với hy vọng có thể tạo ra một bước ngoặt trong việc điều trị cho các nạn nhân bỏng.
Cây xương rồng cũng có thể tạo ra dòng điện
Các nhà khoa học Pháp thuộc Trung tâm quốc gia lần đầu tiên đã sản xuất được điện từ cây xương rồng có thể thắp sáng được một bóng đèn.
Diệt cây cảnh bằng côn trùng
Anh vừa thử nghiệm chiến dịch ngăn chặn sự xâm lấn của cỏ dại bằng một loài rận nhỏ xíu có nguồn gốc từ Nhật Bản.
Nuôi thành công chuột mắc bệnh tăng nhãn áp
Các nhà khoa học Nhật Bản vừa nuôi thành công chuột mắc bệnh tăng nhãn áp gây mù (glaucoma).
Cây cối đang lớn nhanh hơn
Một nghiên cứu tại Mỹ cho thấy thực vật đang sinh trưởng nhanh hơn so với hai thế kỷ trước do nhiệt độ địa cầu tăng lên.
Vi khuẩn di chuyển và truyền nhiễm là nhờ canxi
Các nhà khoa học Mỹ thuộc Phân viện Chapel Hill, Đại học North Carolina cho biết họ đã phát hiện nguyên tử canxi có thể kiểm soát hoạt động của vi khuẩn và chứng minh được rằng, sau khi cắt đứt điểm đặc biệt trong sự kết hợp giữa nguyên tử canxi và protein khi vi khuẩn trong cơ thể đang tham gia vận động thì có thể làm tê liệt vi khuẩn.
Phát hiện mới ngăn Tasmanian Devil tuyệt chủng
Các nhà khoa học đã phát hiện tế bào Schwann chính là tác nhân gây ra các khối u trên vùng mặt của loài Tasmanian Devil (“ác quỷ” đảo Tasmania). Phát hiện này giúp y học có thể tìm ra các phương pháp trị liệu và điều chế vắcxin phòng chống các khối u ác tính.
Loại táo “siêu cấp” chống lão hóa cho làn da
Theo tạp chí “Vogue” (Mỹ), gần đây các nhà khoa học đã thành công trong việc chiết xuất tinh chất từ tế bào gốc của một loại táo hiếm có của Thụy Sĩ có tên là Uttwiler Spatlauber.
Hãy để ADN làm mai mối
Nhiều công ty xét nghiệm ADN trên thế giới đang hứa hẹn sẽ làm ông tơ, bà nguyệt xe duyên cho các đôi nam nữ dựa theo kết quả phân tích gien di truyền.
10 kẻ thù nhỏ ăn bám trên cơ thể người
Giun móc, cái ghẻ, giun đũa, giun kim, sán lá dây... là những ký sinh trùng gây ra cho con người nhiều điều khó chịu, phiền toái, thậm chí là những bệnh tật nguy hiểm đến tính mạng.
Cây biến đổi gen GM
Bước vào thế kỷ XXI, dân số thế giới đã tăng nhanh một cách đáng kể trong khi diện tích nông nghiệp ngày một giảm đi vì đô thị hoá và công nghiệp hoá.
Mất các giống cây trồng truyền thống
Nông dân ở các nước nghèo đang mất dần các loại giống cây trồng truyền thống do sự quản lý chặt của các công ty kinh doanh mặt hàng này, khiến họ khó ứng phó với biến đổi khí hậu trong canh tác.
Khám phá thế giới cây nắp ấm
Cây nắp ấm thường được mệnh danh là những sát thủ kiều diễm trong tự nhiên bởi có lá hình chén đầy màu sắc sặc sỡ với mật ngọt như mồi nhử để thu hút côn trùng và các loài thú nhỏ.
Cây cũng có thể nhận ra đồng loại
Một nghiên cứu tại Mỹ cho thấy ngải trắng có thể giao tiếp với cây cùng loài trong môi trường xung quanh.
Sự hồi sinh khó tin của loài bướm xanh tại Anh
Để tái sinh loài bướm xanh từng bị tuyên bố tuyệt chủng, các nhà khoa học Anh kỳ công phát quang một vùng đồi rộng lớn, đem lại môi trường sống quen thuộc cho kiến đầu đỏ, thức ăn quan trọng của loài bướm này.
Loài vật mới sống trong môi trường đặc biệt khắc nghiệt
Một loài cổ vi khuẩn mới, Pyrococcus CH1, có thể sống trong môi trường có nhiệt độ từ 80 đến 105 độ C, và có khả năng tự phân chia dưới áp suất thủy tĩnh 120 Mpa (gấp 1000 lần áp suất không khí), mới được phát hiện.
Ký sinh trùng chỉ giao phối khi đủ “quân số”
Từ nhiều năm nay, nhà vi sinh vật học, tiến sỹ Stephen Beverley đã cố gắng làm cho loài ký sinh trùng gây bệnh Leishmania giao phối. Trên trang Khoa Học tuần này, ông và đồng nghiệp ở Viện Sức Khỏe Quốc Gia báo cáo rằng họ cuối cùng đã tìm ra câu trả lời: khi đưa đủ số lượng cá thể Leishmania vào trong ruột của loài côn trùng có tên là ruồi cát, những ký sinh trùng này sẽ tiến hành giao cấu.