Giọng nữ giúp cây lớn nhanh

Trò chuyện là một trong những cách giúp thực vật phát triển nhanh. Một nghiên cứu gần đây chứng minh rằng giọng của phái đẹp khiến cây cối tăng trưởng nhanh hơn so với giọng đàn ông.
Loài nấm có hơn 23.000 giới tính để sinh sản

Loài nấm có hơn 23.000 giới tính để sinh sản

Nấm chân chim sở hữu rất nhiều giới tính khác nhau, giúp tăng tỷ lệ tìm được đối tượng sinh sản.
Tại sao hoa dã yến thảo có màu xanh?

Tại sao hoa dã yến thảo có màu xanh?

(khoahoc.tv) - Những bông hoa dã yến thảo (petunia) xinh đẹp và mỏng manh có màu sắc khác lạ của chúng từ một sai sót phân tử trong hệ thống kiểm soát tính axit của các tế bào của loài thực vật này.

Hầm mỏ bỏ hoang thành mỏ nhiên liệu nhờ vi khuẩn

Các nhà khoa học ĐH Arizona (Mỹ) vừa phát hiện ra điều kỳ thú, tại một mỏ than cũ tại bang Lousiana, vi khuẩn sống dựa trên CO2 và than đã sản sinh ra khí ga tự nhiên (CH4).

Phát hiện quả táo “phù thuỷ” với hai màu xanh, đỏ

Quả táo có hai màu, một nửa màu này, một nửa màu kia tưởng chừng chỉ có trong truyện cổ tích Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn vậy mà nó lại xuất hiện ở đời thực, với hai màu xanh và đỏ.

Tạo cà chua ghép có khả năng kháng bệnh

Công trình tạo cà chua ghép để chống bệnh héo rũ vi khuẩn đã giành 1 trong 4 giải nhất của Hội thi sáng tạo kỹ thuật toàn quốc lần thứ tám. Lễ trao giải đã được tổ chức vào tối 19/01 tại Hà Nội.

Ong đánh nhau tới chết vì… tình

Bình thường các chàng ong Dawson - một trong những loài ong đất lớn nhất thế giới - đối xử rất hòa thuận với nhau, tuy nhiên đến mùa sinh sản, chúng sẵn sàng tiêu diệt lẫn nhau để... giành bạn tình.
Côn trùng giả dạng kẻ săn mồi để thoát thân

Côn trùng giả dạng kẻ săn mồi để thoát thân

Một loài bướm ở Costa Rica sử dụng một biện pháp độc đáo để thoát thân mỗi khi gặp nhện nhảy, đó là bắt chước hình dáng và hành động của kẻ săn mồi. Đến lượt mình, nhện nhảy cũng phải giả dạng một số loài kiến để tránh bị chúng ăn thịt.

Phân tử gây ức chế sự xơ cứng động mạch?

Các nhà khoa học Đức vừa nghiên cứu phát hiện một dạng phân tử có thể gây ức chế đến sự hình thành mảng bám xơ cứng động mạch.
Cây săn mồi 'xơi' cả thực vật khi đói

Cây săn mồi ‘xơi’ cả thực vật khi đói

Do thức ăn khan hiếm, một loài cây ăn thịt nuốt chửng cả tảo để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của chúng.

Tìm thấy giun đất chứa chất hóa học từ các hộ...

Giun đất nghiên cứu ở các cánh đồng nông nghiệp được tìm thấy có chứa chất hóa học hữu cơ từ các sản phẩm gia đình và phân bón cho thấy rằng những chất này đang đi vào dây chuyền thực phẩm.

Kỷ nguyên mới: Năng lượng chủ yếu là gió và mặt...

Những nghiên cứu và phát triển liên tục các nguồn năng lượng thay thế sẽ nhanh chóng thúc đẩy sự xuất hiện một kỷ nguyên mới trong Lịch sử loài người, trong đó hai nguồn điện tái sinh là điện gió và điện mặt trời sẽ đóng góp áp đảo trong ngành năng lượng
Với dế khổng lồ, con đực càng to càng thiệt

Với dế khổng lồ, con đực càng to càng thiệt

Những con dế weta cái quả thực là khổng lồ. Với trọng lượng đến 20 gam, chúng là một trong những loài côn trùng nặng nhất thế giới. Nhưng con đực lại chỉ bằng nửa kích cỡ đó. Đến giờ các nhà khoa học mới hiểu vì sao.

Vi khuẩn có thể chống sốt xuất huyết

Con người có thể loại trừ bệnh sốt xuất huyết nhờ một loại vi khuẩn có khả năng làm giảm một nửa vòng đời của muỗi mang mầm bệnh.

Bí mật của loài gián

Gián, một con vật "đáng sợ" với không ít người và có mặt hầu như trong mỗi gia đình. Gần gũi như thế nhưng chưa chắc bạn đã biết nhiều về con vật sống chung với mình đâu.
Tham vọng tái sinh "trái cấm" huyền thoại

Tham vọng tái sinh “trái cấm” huyền thoại

Lấy cảm hứng từ "trái cấm" đã cám dỗ Adam và Eve ở Vườn địa đàng, một nhà nghiên cứu Mỹ muốn tạo ra phiên bản trái táo huyền thoại của riêng ông, sử dụng bách khoa toàn thư trực tuyến mở Wikipedia.

Liên Hợp Quốc kêu gọi thế giới cứu ong

Cơ quan Môi trường Liên Hợp Quốc cảnh báo số lượng ong trên toàn thế giới đang giảm với tốc độ đáng báo động, đồng thời kêu gọi cộng đồng quốc tế cứu các loài ong bởi chúng rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất lương thực.
Nghiên cứu thành công thuốc diệt nấm sinh học chống bệnh thán thư

Nghiên cứu thành công thuốc diệt nấm sinh học chống bệnh...

Các nhà khoa học của trường Đại học tự trị quốc gia Mexico (UNAM) đã nghiên cứu thành công và đăng ký bằng sáng chế một loại thuốc diệt nấm sinh học có khả năng phòng ngừa bệnh thán thư gây hại cho cây trồng.
Loài ong biết phân biệt hình phạt và phần thưởng

Loài ong biết phân biệt hình phạt và phần thưởng

Theo một nghiên cứu của Pháp, tuy có bộ não nhỏ bé nhưng loài ong có khả năng phân biệt hình phạt với phần thưởng.
Tế bào cơ tim luôn đổi mới ở người trưởng thành

Tế bào cơ tim luôn đổi mới ở người trưởng thành

Một nhóm các nhà nghiên cứu Thụy Điển vừa phát hiện khả năng đổi mới của những tế bào cơ tim ở người trưởng thành.
Tái chế dầu diesel từ dầu ăn đã qua sử dụng

Tái chế dầu diesel từ dầu ăn đã qua sử dụng

Dầu ăn, mỡ rán đã qua sử dụng có thể được tái chế thành dầu diesel  sinh học, vừa mang lại hiệu quả kinh tế vừa bảo vệ môi trường.
"Khối cầu" dương xỉ khô héo hồi sinh khi gặp nước

“Khối cầu” dương xỉ khô héo hồi sinh khi gặp nước

Dương xỉ selaginella lepidophylla trong trạng thái ngủ nở bung và xanh tươi trở lại khi được tưới nước.

Củ cải khổng lồ tại Trung Quốc

Một nông dân tại Trung Quốc thu hoạch được hai củ cải trắng có tổng khối lượng gần 12 kg hôm qua.

Phương thức lây lan mới của vi khuẩn gây chết người...

Giáo sư vi trùng học Keith Ireton đến từ trường đại học bang Florida vừa công bố một cơ chế hoạt động đóng vai trò quan trọng trong sự lây lan của loại vi khuẩn gây chết người có trong thực phẩm mà trước đây chưa từng được biết đến.
Có cả một thế giới sinh vật đang sống dưới chân của chúng ta

Có cả một thế giới sinh vật đang sống dưới chân...

Mặt đất dưới chân chúng ta là một thế giới sống và vận động liên tục. Một gram đất (tương đương 1/5 muỗng cafe) có thể chứa hàng ngàn loài vi khuẩn và hàng triệu tế bào riêng lẻ. Nó cũng bao gồm các loại nấm, sâu nhỏ và các sinh vật lạ khác như gấu nước (cũng được biết đến với tên gọi bọ gấu nước hay gấu biển) hay luân trùng.

Giấc ngủ 120.000 năm

Bị chôn vùi ở dưới băng trên đảo Greenland suốt 120 thiên niên kỷ, một loài vi khuẩn đã sống lại sau khi các nhà khoa học tìm thấy chúng. Phát hiện này làm dấy lên hy vọng về khả năng tìm thấy vi sinh vật trên các hành tinh có băng.
Thực vật có thể "nghe" thấy âm thanh khi bị ăn

Thực vật có thể “nghe” thấy âm thanh khi bị ăn

Theo các nhà khoa học tới từ đại học Missouri, Mỹ, thực vật có thể nghe thấy âm thanh khi chúng bị các loài động vật và con người ăn. Từ đó, nó hình thành cơ chế phòng vệ cho riêng mình.
Cần 300 năm để hoàn thành thống kê thực vật rừng Amazon

Cần 300 năm để hoàn thành thống kê thực vật rừng...

Thông tin vừa được công bố trên Tạp chí Báo cáo khoa học (Scientific Reports) của Mỹ.

Khả năng sửa chữa gen có thể đền bù cho sex

Chim và ong đều có hoạt động giao phối giữa con đực và con cái, nhưng những sinh vật bé nhỏ thuộc lớp bdelloid rotifer dường như lại hoàn toàn mãn nguyện với cuộc sống không sex của mình. Thậm chí chúng còn trải qua hàng triệu năm tiến hóa để hình thành nên 370 loài khác nhau.

Muỗi khổng lồ Bắc Cực tăng trưởng mạnh nhờ biến đổi...

Nhiệt độ ấm dần lên tại Bắc Cực đang giúp cho loài muỗi khổng lồ tại đây sinh sôi, nảy nở mạnh mẽ về số lượng, tiềm ẩn nguy cơ trở thành đại dịch trong tương lai gần.

Gien đề kháng: 2 gien – 1 “giá”

Tội gì chỉ đề kháng một loại thuốc trừ sâu khi có khả năng đề kháng hai? Điều đó dường như là một điều quá ư đơn giản, thậm chí đối với muỗi. Tuy vậy, trong thực tế, sự thay đổi này ở côn trùng lại làm chúng yếu đi ở những mặt khác, do đó số lượng ko phải là tất cả. Một nghiên cứu mới nhất lại đem vấn đề trở về vạch xuất phát, khi cho rằng hai gien đề kháng sẽ tốt hơn, hoặc ít nhất cũng không làm côn trùng phải trả giá nhiều hơn việc chỉ có một gien.
Cây phong lan có mùi chân thối

Cây phong lan có mùi chân thối

Một loài hoa có mùi đặc biệt chỉ mọc ở công viên quốc gia Yosemite, Mỹ, và được tìm thấy đầu tiên vào năm 1923, đã được công bố là một loài phong lan mới.
Bên trong hầm hạt nhân khổng lồ của Trung Quốc từ thời chiến tranh Lạnh

Vì sao thói quen khó sửa?

Thói quen giúp chúng ta hằng ngày, từ việc vứt bỏ nhu cầu phải nhớ chi tiết các bước làm bánh, lái xe đến công sở hoặc những thao tác nhiều công đoạn khác. Thói quen xấu, hơn thế, lại ăn sâu cả vào trí óc lẫn hành vi. Chúng vừa cực kỳ khó sửa, lại vừa rất dễ hồi sinh, như vẫn thấy ở nhiều người nghiện thuốc.

Ông tổ vi khuẩn kháng kháng sinh lên cạn 450 triệu...

Siêu vi khuẩn được xem là "ông tổ" của vi khuẩn kháng kháng sinh ngày nay theo chân động vật bò lên cạn 450 triệu năm trước.
Phát hiện cơ chế giúp thực vật sinh tồn trong thời tiết cực đoan

Phát hiện cơ chế giúp thực vật sinh tồn trong thời...

Thực vật có thể học cách "quên đi" những ảnh hưởng của các hình thái thời tiết cực đoan.
Giống táo kim cương đen siêu "độc", sản phẩm độc đáo mùa Halloween

Giống táo kim cương đen siêu “độc”, sản phẩm độc đáo...

Với hình dạng khiến người ta liên tưởng tới “trái táo độc” trong truyện Bạch Tuyết, quả táo này sẽ là sản phẩm bán chạy nhất mùa Halloween.