Làm mẹ thông thái – đừng đánh mắng khi con làm...

Thấy trẻ làm sai mà đem đòn roi ra dọa chưa bao giờ là cách tốt để dạy con. Hãy bình tĩnh và làm theo các bước dưới đây, mẹ nhé!

Tâm sự của mẹ lo sợ con…“lệch chuẩn”

Mẹ không nghĩ chuyện “lệch chuẩn” về hình thái hiện tại lẫn những ẩn ức trong con là một vấn đề to tát, bởi vì điều mẹ lo sợ là…

Phụ huynh cuống quýt cho con học võ vì… sợ bị...

Học võ vừa giúp con rèn luyện sức khỏe, vừa có lợi cho tinh thần; hơn nữa trong trường hợp cần thiết, ít nhất con cũng bảo vệ được bản thân, tránh trường hợp bị đánh, bị bắt nạt,... - nhiều phụ huynh chia sẻ.

Ra đường, thương con mẹ đừng vượt ẩu

Ở đây không đơn thuần chỉ là câu chuyện về an toàn khi tham gia giao thông hay việc người lớn phải ý thức để làm gương cho con trẻ, nó còn là câu chuyện về việc quý trọng mạng sống của con.

3 mẹo hay giúp bé ham học

Tiến sĩ - Nhà giáo ưu tú Đặng Thị Thu Thủy chia sẻ những kinh nghiệm của bản thân mình giúp con chăm học hơn. Trong đó, có những lời khuyên vô cùng hữu ích mà các mẹ nên học hỏi.

Diễn viên Oanh Oanh: “Thiết quân luật” với con từ thuở...

Cô Sim trong phim “Rừng thiêng” đã chia sẻ những quan điểm trong việc chăm sóc và dạy dỗ con cái rất thú vị.

Video hướng dẫn mẹ học cách chơi cùng bé

Chơi với bé đúng cách sẽ mang đến nhiều lợi ích về phát triển cơ thể, rèn luyện kĩ năng mới đồng thời giúp bé khám phá về thế giới xung quanh.
Dùng đòn roi với con vì... bố mẹ quá bận rộn?

Dùng đòn roi với con vì… bố mẹ quá bận rộn?

"Nhiều gia đình bố mẹ phải lo mưu sinh, thời gian dành cho con chỉ có ít thì cách nhanh nhất vẫn là roi thôi...". Bạn nghĩ sao về ý kiến này? Và hãy lắng nghe quan điểm của bà mẹ 2 con rất nổi tiếng - MC Minh Trang nhé!
Khi bố mẹ vật vã 'cai' con

Khi bố mẹ vật vã “cai” con

Trong ngày hội trẻ thơ, con tôi tham gia trò chơi cờ carô đấu cùng một bạn gái khác. Mẹ bạn ấy đứng phía sau liên tục chỉ bài cho con: “Đừng đi ô đó! Đi ô này nè. Không phải! Rồi, đúng rồi!”.
Đừng chỉ tiền bạc, hãy để dành cho con một

Hãy để dành cho con một “tài khoản” hạnh phúc

Nếu ai đó hỏi tôi, xem tôi đã để dành được gì cho con, tôi sẽ nói, tôi tích lũy được cho con bao nhiêu là niềm vui và sự chủ động để thu xếp chính mình trong bất cứ hoàn cảnh nào đi nữa…

Hậu quả lâu dài khi dạy con bằng đòn roi

Mẹ đừng nghĩ cứ đánh con là giải quyết được mọi vấn đề nhé! Nếu lạm dụng điều đó sẽ gây phản tác dụng đấy.

6 hoạt động thú vị cùng con khi mẹ chỉ có...

Với những bà mẹ bận rộn, mỗi ngày dành cho con được 2 tiếng đồng hồ đã là hạnh phúc lắm rồi.... Nhưng, mẹ nên làm gì cùng con trong khoảng thời gian ngắn ngủi đó?

Bi kịch bỏ rơi con: Do định kiến khắt khe của...

Những đứa trẻ vô tội bị bỏ rơi không thương tiếc, thậm chí có những sinh linh chưa kịp thấy mặt trời một lần đã bị ấn chìm vào màn đêm đen sẫm. Câu chuyện nạo phá thai, bỏ rơi con chưa bao giờ thôi nhức nhối, nhưng có phải lỗi tại “xã hội”?

Khi nỗi cô đơn bào mòn lòng yêu cuộc sống của...

Chẳng ai kéo được tụi trẻ ra khỏi nỗi cô đơn ấy, ngoài chính bản thân chúng. Nhưng khi những tiếng gọi đầu tiên trỗi lên, của sự thức dậy chính mình, trẻ cần được lắng nghe, và cần ủng hộ...

Con sai, dại gì mà giận!

Vậy khi con bị điểm kém thì nên khen ngợi hay sao? Bé mất đồ thì nên ủng hộ à? Hay khi con có thai ở tuổi vị thành niên thì khen con giỏi? Không! Nhưng nếu không khéo léo giải quyết, hậu quả sẽ thật tồi tệ!

Các mẹ nhớ nhé: Cứ để bé tự chơi!

Có rất nhiều ý kiến “chỉ trích” rằng cha mẹ Việt “lười” chơi với con. Trên thực tế, điều này chưa hẳn đã xấu vì theo nhiều chuyên gia khi trẻ được tự chơi một mình, chúng không chỉ vui vẻ hơn mà còn trở nên thông minh, sáng tạo hơn.
Trẻ chậm nói, mẹ phải làm gì?

Trẻ chậm nói, mẹ phải làm gì?

Chậm nói là một sự chậm phát triển giao tiếp, nếu không được cải thiện sau 2 tuổi, chậm nói có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển trí tuệ, tâm lý và tình cảm của trẻ nhỏ.
Những trò chơi phát triển trí thông minh cho trẻ giai đoạn 0-3 tháng

Những trò chơi phát triển toàn diện cho bé giai đoạn...

Với những trò chơi đơn giản sau, bé vừa được phát triển khả năng vận động, trí thông minh, và phát triển cả khả năng cảm xúc.
Cha mẹ không hoàn hảo nên mới rất cần ta làm một đứa con thảo hiếu...

Cha mẹ không hoàn hảo nên rất cần ta làm một...

Sự tồn tại của cha mẹ bên con cái nhiều khi là như thế, có những điều cáu kỉnh, có những sự cằn nhằn, có khi là những tiếng thở dài thất vọng về con cái. Nhưng...
Bố mẹ - những 'người thầy' suốt đời của con

Bố mẹ – những “người thầy” suốt đời của con

Được trở thành bố mẹ là bản năng diệu kỳ mà tạo hóa ban tặng cho mỗi con người, nhưng làm thầy cô của các con là quá trình bố mẹ phải vừa học hỏi, vừa rèn luyện nỗ lực để trở thành những bố mẹ tốt...
Học mẹ thần đồng Đỗ Nhật Nam cách dạy con tập nói cực hay (P2)

Học mẹ thần đồng Đỗ Nhật Nam cách dạy con tập...

Các mẹ tiếp tục theo dõi những chia sẻ thú vị khi dạy con tập nói của chị Phan Hồ Điệp - mẹ của cậu bé thần đồng Đỗ Nhật Nam nhé!

Học mẹ thông thái bắt bệnh cực chuẩn cho bé yêu...

Tuần này, mẹ sẽ cùng tìm hiểu về các bệnh truyền nhiễm hay gặp ở trẻ em để có cách phòng chống, cũng như biết chăm sóc bé thật đúng cách nếu con mắc bệnh nhé!

Thả diều và những trò chơi ngoài trời nguy hiểm với...

Vui chơi ngoài trời là cần thiết để con phát triển cả về thể chất lẫn trí tuệ, nhưng cùng với đó, mẹ cần nắm rõ các biện pháp an toàn để bảo vệ con, tránh để bé gặp những hiểm họa khôn lường.

Đừng bắt con gặp ai cũng chào

"Lời chào cao hơn mâm cỗ" - câu răn từ đời các cụ để lại vốn là truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Thế nhưng, trong thế giới quá rộng lớn và phức tạp với trẻ nhỏ như bây giờ, việc dạy con "gặp ai cũng chào" có lẽ... nên xem xét lại!

“Dạy con ‘yêu’ sách, vì kiến thức chính là con đường...

Nhà giáo ưu tú - Tiến sĩ Đặng Thị Thu Thủy đã có những chia sẻ về sách và những lợi ích khi truyền cảm hứng đọc sách cho bé.

Kiểm soát giận giữ, học cách thấu hiểu con trẻ

Các mẹ sẽ làm gì mỗi khi con mình gào khóc? Vỗ về hay sẽ nghiêm khắc mắng con?
Trẻ tăng động - đừng nhầm là... hiếu động

Trẻ tăng động – đừng nhầm là… hiếu động

Nhiều người dễ nhầm lẫn giữa trẻ mắc chứng tăng động giảm chú ý và trẻ nghịch ngợm, tuy nhiên nếu để ý kỹ bạn sẽ nhận ra sự khác biệt giữa những đứa trẻ này.
Bí quyết rèn con thành người chính trực

Bí quyết rèn con thành người chính trực

Không quá to tát khi nói đến 2 từ "chính trực" với trẻ nhỏ, nhân cách càng rèn luyện sớm thì càng mang lại kết quả khả quan nhất.
EQ - Nhân tố quan trọng hơn cả IQ để giúp trẻ thành công

EQ – Nhân tố quan trọng hơn cả IQ để giúp...

Mẹ có biết, song song với trí thông minh, việc phát triển trí tuệ cảm xúc cũng là điều rất cần thiết
Các trò chơi giúp bé nhận biết màu sắc

Học mẹ Việt cách dạy bé nhận biết màu sắc cực...

Dạy bé nhận biết màu sắc đòi hỏi sự kiên trì, nhẫn nại của bố mẹ, vì bố mẹ phải nhắc đi nhắc lại thường xuyên, áp dụng mọi hoàn cảnh để dạy bé.
Những việc nhà phù hợp với từng độ tuổi của bé

Những việc nhà phù hợp với từng độ tuổi của bé

Hè rồi, mẹ hãy dạy bé biết phụ giúp gia đình bằng những việc nhà đơn giản nhé. Dưới đây là những công việc phù hợp với độ tuổi của bé.

Lợi ích không ngờ khi dạy ngôn ngữ kí hiệu cho...

Dạy con ngôn ngữ kí hiệu giúp não bé phát triển tốt hơn, đặc biệt là có lợi cho các kỹ năng giao tiếp, nhận thức,...

Con cái là “của để dành”, đừng làm cha mẹ… lỗ...

Nhiều bố mẹ thường phiền lòng: "Không hiểu lũ trẻ bây giờ nghĩ gì trong đầu", hoặc: "Chúng thật chẳng biết nghĩ cho bố mẹ" khi thấy con cái mình cứ "lông bông" mãi. Nhưng, nếu mẹ dành thời gian đọc tâm sự của 1 cô con gái dưới đây, mẹ sẽ thay đổi cách nhìn nhận...

Hãy để con có quyền phạm lỗi!

Bởi bé luôn có nhu cầu khám phá những điều mới mẻ về cuộc sống, nhưng lại chưa nhận thức được đầy đủ những hệ quả có thể gây ra của mỗi hành động, nên việc con làm sai điều gì đó hoàn toàn không có gì lạ. Quan trọng là cách xử lý của bố mẹ thế nào cho hợp lý...

Nếu không chiến thắng thỏ, biết đâu chú rùa lại chẳng...

Hãy nói với con rằng: "Chỉ nên cố gắng giành lấy chiến thắng khi nó mang lại cho con hạnh phúc thôi. Nếu không, hãy cứ thong dong hưởng niềm vui của một chú rùa..."

Cư xử hàng ngày với con trẻ, cha mẹ chớ lơ...

Việc cha mẹ coi nhẹ việc phát triển tâm lý của con trẻ sẽ ảnh hưởng đến tính cách, tâm lý trẻ sau này.