Thi tuyển ngân hàng đang ngày càng khốc liệt?
Tuy đang bước vào thời kì suy thoái nhưng ngân hàng vẫn luôn là một ngành được các bạn trẻ quan tâm vì so với mặt bằng chung vẫn là ngành có thu nhập khá tốt.
Những gã trai xấu xí nơi công sở!
Những gã trai có những tật xấu không thể mê nổi, khiến chị em cũng phải khóc thét!
Đàn ông thích và không ưa gái công sở ở...
Gái công sở là một chủ đề khá hot ở môi trường trong và ngoài công sở. Cùng xem đàn ông nghĩ gì về họ?
Nỗi khổ của sinh viên đi thực tập
Đi thực tập đúng là làm ô sin không công cho cả cái cơ quan toàn người lười biếng mà hách dịch.
Những chủ đề tuyệt đối không nên nói với đồng nghiệp!
Hãy coi chừng lúc cơm không lành canh không ngọt, chính những lời chia sẻ ấy sẽ là vũ khí để đồng nghiệp hạ gục bạn!
Bệnh “than” nơi công sở!
Dường như căn bệnh than thở luôn bao trùm cả công ty tôi, ai cũng ăn phải cái vi rút “than” nên cả ngày sống trong bầu không khí tiêu cực thật mệt mỏi!
Không thể mở lòng với đồng nghiệp công ty
Không hiểu do mắc chứng trầm cảm hay vì nhút nhát mà môi trường làm việc công sở khiến tôi không thể hòa đồng với các đồng nghiệp. Lối sống khép kín nhiều khi “thèm giao tiếp” lắm nhưng tôi không biết phải làm thế nào để mở đầu câu chuyện.
Hỗn loạn vì tình tay tư nơi công sở!
Chưa bao giờ chốn công sở lại có một trận “thư hùng” khủng khiếp đến vậy!
Ông sếp “khó lường”!
Sếp bảo “cô cứ yên tâm làm việc, đừng giấu nghề! Cái vị trí này không là của cô thì là của ai?”, hôm sau đã thấy công ty tuyển người mới giữ vị trí thay cô!
Nghỉ việc chỉ vì ghét sếp là một lý do lãng...
Tôi cũng đã từng phát điên vì sếp của mình! Cũng từng nguyền rủa ông ấy sau lưng. Cũng từng “nghiến răng kèn kẹt” và muốn ném vào mặt ông ta tờ đơn xin nghỉ việc.
Tân cử nhân thất nghiệp vì cái vòng “xin việc –...
Tú vừa ra trường, ôm theo tấm bằng khá, một vài chứng chỉ mà Tú nghĩ là mình sẽ phù hợp với đơn vị tuyển dụng. Cô viết CV với một vài kinh nghiệm ít ỏi thời sinh viên mà từ háo hức chờ được phỏng vấn, cô dần thất vọng rồi tuyệt vọng với các cuộc phỏng vấn với những lí do rất luẩn quẩn.
Khổ sở khi chồng được làm sếp!
Ai cũng nhìn tôi ghen tỵ “Chồng được lên làm sếp sướng quá còn gì!”, tôi không biết họ thấy sướng ở đâu chứ tôi thì không hề thấy sướng một chút nào.
Nghề thư ký giám đốc – khổ như làm dâu trăm...
Cái nghề mà bạn lúc nào cũng phải chuẩn bị cho mình một thái độ sẵn sàng, một tinh thần hy sinh… và một áp lực công việc nặng nề. Nhưng tất cả phải ẩn dưới một bộ cánh vô cùng chỉn chu, bởi họ chính là bộ mặt của những người lãnh đạo tối cao.
Công sở: Học cách sống với “kẻ thù”!
“Làm sao mà có thể chung sống và hít thở bầu không khí với “kẻ thù” của mình được? Bằng mọi giá tôi phải nghỉ việc thôi!” Hãy khoan, bạn nên đọc bài này trước khi đưa ra quyết định của mình!
“Tôi sống vì những cái gật đầu của bố mẹ!”
Cuối năm cấp 2, tôi bắt đầu tìm ra niềm đam mê của mình khi thử chơi một trò game trên mạng, cái trò mà tất cả các bạn học sinh đều chơi nhưng với tôi thì nó vô cùng lạ lẫm, trước đó tôi không hiểu tại sao các bạn có thể mất thời gian vào những thứ vô bổ như thế?
Khi nhân viên đòi “dạy đời” sếp!
Chị Thúy cứ tròn mắt nhìn cô nhân viên đang leo lẻo “dạy đời” mình!
Bất ngờ khi sếp tặng quà!
Sếp mới của công ty tôi nổi tiếng “gắt như mắm tôm” và keo kiệt thì thôi rồi, đừng hòng lọt được đồng nào của ông ấy. Chỉ mới nghe đến tin ấy mà chúng tôi ai cũng rụng rời chân tay, thầm thì bảo nhau “thế này thì chết chứ sống sao được, lương thưởng vốn đã thấp!”.
Chuyện “một mất mười ngờ” nơi công sở
Công sở là nơi mà ai cũng luôn tỏ ra thân thiện và lịch sự. Nhưng đằng sau đó là cả một câu chuyện dài kỳ, lắm nỗi thực hư.
Chân dung những “Mẹ Đốp” công sở rỗi chuyện!
Các Mẹ Đốp thường chiếm dụng, tận dụng mọi thời gian ở văn phòng để tám chuyện làng. Ví như hôm trước có vụ đánh ghen, chồng quay sang bênh nhân tình, ôi thôi là các Mẹ Đốp tay dao tay thớt băm chặt thái trên mạng với đủ loại bình luận, bình phẩm cứ như chuyện nhà mình.
Hai chữ “học hành” biết bao đau khổ
Ai khổ hơn cái điều này thì cùng chia sẻ chứ với riêng tôi, buồn nhất trên đời là cái sự học!
Muốn bớt tự kỷ vì công việc, hãy đọc bài viết...
Tôi đã đi qua những ngày tự kỷ với công việc, mới rút ra nhữn bài học này. Hy vọng, ai đó đang trên đà chán việc, mong nhảy việc đột ngột, có thể đọc những dòng này của tôi.
Choáng khi phát hiện đồng nghiệp có quá khứ không thể...
Tôi bàng hoàng khi phát hiện ra cô đồng nghiệp vừa vào công ty tôi làm từng có một quá khứ không thể chấp nhận được!
Dân công sở tay bàn phím tay giao hàng!
Nhiều chị em phụ nữ tranh thủ giờ nghỉ trưa là trở thành dân buôn bán chính hiệu!
5 chủ đề không nên nói với đồng nghiệp
Bạn cần phải ý thức được chuyện họa từ miệng mà ra. Tất cả những lời nói chốn công sở, dù nói vui cũng cần phải cân nhắc, bởi tiếng bấc đưa đi – tiếng chì đưa lại thì hậu quả mà bạn nhận lại sẽ là những rắc rối không đáng có.
Chồng ở nhà nội trợ và nỗi nhục “ăn bám vợ”!
Vì vợ bận rộn, tôi lại làm hành chính, 5 giờ chiều đã tan sở nên tất nhiên, chuyện chợ búa, cơm nước, đưa đón con cái… tất cả được giao lại cho tôi.
Vì sao mọi người thường hay “nhảy việc” ?
Có người đi làm được 5 năm nhưng đã có thâm niên nhảy việc đến cả chục công ty khác nhau. Lý do gì khiến mọi người hay "nhảy việc" như vậy?
Đến công sở có “cạ cứng”, vui hơn cả Tết!
Mỗi lần đọc báo mục công sở hay công ty, tôi toàn thấy mấy câu chuyện tình công sở và chuyện đồng nghiệp đố kị, bới móc nhau. Thực tế, môi trường nào cũng có hai mặt, cái mặt tích cực thì chẳng ai nói đến, cứ nhằm cái xấu mà bôi vẽ, đến là nản!
Nữ sinh viên làm thêm và muôn vàn cạm bẫy lừa!
Những tờ rơi dán đầy ở công trường đại học, những mẩu tin rao vặt thật giả bất phân...vì muốn kiếm thêm thu nhập nên không ít sinh viên tìm đến những địa chỉ này và... ngậm trái đắng!
Bị sếp trù dập vì lý do tế nhị
Chị hỏi thăm tôi về công việc mới, đặc biệt là quan tâm xem sếp có xử nhân viên bằng “luật phong bì” không, tôi thành thật bảo không, chị bảo mừng cho tôi, vì bên cơ quan cũ bây giờ gần như loạn rồi. Mấy đứa nhân viên kém cỏi thi nhau “làm thủ tục” cho giám đốc nên ông ấy bổ nhiệm bừa bãi hết...
Cắn răng đi “công tác” cùng sếp vì lương quá bèo...
Tôi biết, chuyện làm “tay vịn” của sếp chưa bao giờ được xã hội dành cho cái nhìn tôn trọng nhưng tôi có nỗi khổ riêng của mình.
Công sở: “Đừng bao giờ đi ăn trưa một mình!”
Nghĩ lại những tháng ngày lủi thủi đi ăn một mình Vương lại ngẫm nghĩ “tại sao mình lại sống như vậy?”.
“Làm thuê thì có gì mà đáng hổ thẹn cơ chứ?”
“Kiếm tiền bằng mồ hôi công sức, bằng chất xám, bằng trí tuệ. Tất cả mọi công việc đều đáng trân trọng, tại sao kì thị chuyện đi làm thuê cho người khác?”
Bí kíp vàng chốn công sở: Không “chơi thân” với...
Qua rất nhiều năm làm việc chốn công sở, tôi nhận ra một bí kíp vàng để tồn tại là không “chơi thân” với bất kỳ sếp nào.
Bài học từ sợi tóc rụng trong cuộc họp quan trọng
Sếp đã mô tả lại chân dung của tôi lúc đó, khuôn mặt thì không tươi tắn, tóc thì rối bung lên, chính sếp còn nhìn thấy những sợi rụng trên lưng áo vét của tôi. Khi tôi đứng lên chào đối tác và ra về, sếp khẳng định chắc chắn sẽ còn tóc rụng dưới ghế của tôi.
Sếp quá mê tín làm nhân viên khổ sở
Cuối năm ấy tôi rời công ty cũ, sếp thậm chí mừng ra mặt. Cười hớn hở vì lí do là tuổi tôi không hợp nên tốt nhất là tôi nên xin nghỉ việc. Như thế, sếp sẽ là ăn khấm khá hơn! Giờ nghĩ lại, tôi vẫn còn cảm thấy uất ức với sự mê tín của ông sếp cũ!
Bài học từ sự khó tính của sếp
Sếp cũ của tôi nổi tiếng khó tính, hay để ý, nói móc nhân viên, nhiều khi khiến nhân viên xấu hổ. Nghe tin sếp chuyển đi nơi khác, nhân viên công ty tôi vui ra mặt... Nhưng nhìn lại, tôi phải công nhận tôi trưởng thành hơn rất nhiều từ sự khó tính của sếp.